Ngày 20/01/2015, Trang thông tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang đăng bài viết “Cổ Văn T có phạm tội hay không?” của tác giả Đặng Thị Hiền -Viện KSND huyện Lục Ngạn. Tác giả đưa ra một vụ án giữ xe mô tô để đòi nợ và từ đó nêu ra 03 quan điểm xử lý khác nhau.
>>>Cổ Văn T có phạm tội hay không?
Qua nghiên cứu nội dung vụ việc và các quan điểm của tác giả nêu ra, chúng tôi có quan điểm xử lý khác với cả 3 quan điểm mà tác giả bài viết đã nêu. Cụ thể như sau:
- Về quan
Xác định hành vi của một người có cấu thành tội phạm hay không? phạm tội gì là một vấn đề rất quan trọng khi giải quyết các vụ án hình sự, đòi hỏi phải đánh giá chứng cứ một cách khách quan, toàn diện. Trong thực tế xảy ra một số vụ việc còn có quan điểm khác nhau trong việc xác định có phải là tội phạm hay không. Sau đây là một vụ việc cụ thể mà đơn vị tôi còn có quan điểm khác nhau.
Nội dung vụ việc: Khoảng 13 giờ ngày 09/11/2013, anh Nguyễn Văn N đi xe mô tô đến nhà của chị Phạm Thị D ở Thanh Văn 1 - Tâ
Tháng 2/2009, ông Dương Văn Q sử dụng Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của ông Nguyễn Văn H để thế chấp cho Quỹ tín dụng nhân dân xã L, huyện T, tỉnh B vay 95.000.000 đồng, thời hạn vay là 01 năm. Đến hạn trả nợ, ông Q không trả tiền mà lại dùng ảnh hưởng và uy tín của mình, đề nghị Lãnh đạo Quỹ tín dụng cho khất nợ và làm thủ tục cho đổi sổ. Mặc dù ông Q không có tiền trả vào quỹ nhưng Nguyễn Mạnh B (Giám đốc Quỹ tín dụng) vẫn chỉ đạo cán bộ lập khống hồ sơ trả tiền và làm thủ tục cho ông Q vay vốn, tài sản đảm bảo tiền vay vẫn dựa
Trong quá trình thực tiễn giải quyết một số vụ án ở địa phương mà bị can có nhân thân xấu, nhiều tiền án, tiền sự còn có nhiều quan điểm khác nhau về việc xác định có tội hay không có tội, truy tố theo Khoản nào của Điều luật. Tôi xin nêu một số trường hợp cụ thể:
1. Có tội hay không có tội?
Ngày 17/3/2014, Nguyễn Đình L, sinh năm 1980 có hành vi trộm cắp 01 chiếc điện thoại Nokia 1200, trị giá 310.000 đồng. Về nhân thân và tiền án, tiền sự của đối tượng L như sau:
- Bản án số 05 ngày 08/4/2003 xử phạt 12 tháng t
Định tội danh là một vấn đề rất quan trọng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. Trong bài viết này chúng tôi đề cập đến một vụ án cụ thể mà còn có những quan điểm khác nhau khi giải quyết.
Nội dung vụ án: Ngày 22/6/2014, Nguyễn Văn A - sinh ngày 11/7/1998 trộm cắp 01 chiếc xe mô tô nhãn hiệu Honda Dream trị giá 7.800.000 đồng rồi mang đến nhờ Nguyễn Văn B - sinh năm 1993 bán hộ chiếc xe trên. A nói rõ cho B biết chiếc xe này là tài sản do trộm cắp mà có. Ngày 15/7/2014, B mang chiếc xe trên đến nhờ Phạm Văn C- sinh năm
Sau khi nghiên cứu nội dung bài viết“Vướng mắc trong giải quyết vụ án tranh chấp di sản thừa kế”, của tác giả Nguyễn Thế Lượng đăng ngày 25/11/2014 trên Trang tin điện tử của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Gang và bài trao đổi bài viết (đăng ngày 18/12/2014) của bạn Hoàng Minh Đức, tôi có quan điểm khác với các quan điểm nêu trong hai bài viết này, xin nêu để các đồng nghiệp tiếp tục trao đổi.
>>>Trao đổi vướng mắc trong giải quyết vụ án Tranh chấp di sản thừa kế
>>>Phản hồi bài viết: "Vướng mắc trong giải quyết vụ án
Ngay từ đầu năm công tác 2015, Viện kiểm sát nhân dân huyện Hiệp Hòa đã chủ động nâng cao hơn nữa chất lượng công tác kiểm sát thi hành án dân sự và kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, hành chính, bước đầu đã đạt được kết quả khá tốt. Thông qua công tác kiểm sát thi hành án dân sự đã phát hiện ban hành 01 kiến nghị đối với Tòa án nhân dân huyện về vi phạm trong việc không chuyển ( 03 bản án) và chuyển chậm 07 bản án, quyết
Qua theo rõi bài viết “Vướng mắc trong giải quyết vụ án tranh chấp di sản thừa kế” của tác giả Nguyễn Thế Lượng, đăng trên trang tin điện tử của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang ngày 25/11/2014, tôi có quan điểm đồng ý với quan điểm giải quyết thứ hai của tác giả vì:
Theo như nội dung vụ án thì nguồn gốc mảnh đất 210m2 được UBND xã cấp riêng cho cụ Q từ năm 1979. Năm 1980 chị C kết hôn cùng anh T rồi cùng anh T ra ở chung với cụ Q. Theo chị C khai, thì năm 1990 cụ Q có nói cho vợ chồng chị đất ở, năm 1994 cụ Q đã ủy quyền cho
Điều 74 Bộ luật tố tụng hình sự quy định: “Vật chứng là vật được dùng làm công cụ, phương tiện phạm tội; vật mang dấu vết tội phạm, vật là đối tượng của tội phạm cũng như tiền bạc và vật khác có giá trị chứng minh tội phạm và người phạm tội”.
Khoản 1 Điều 76 Bộ luật tố tụng hình sự quy định về xử lý vật chứng: “Việc xử lý vật chứng do Cơ quan điều tra quyết định, nếu vụ án được đình chỉ ở giai đoạn điều tra; do Viện kiểm sát quyết định nếu vụ án được đình chỉ ở giai đoạn truy tố; do Tòa án quyết định ở giai đoạn xét xử. Việc thi hành các quyết định về xử l