ĐOÀN KẾT, TRÁCH NHIỆM - KỶ CƯƠNG, LIÊM CHÍNH - BẢN LĨNH, HIỆU QUẢ!

Thứ hai, 23/12/2024 -04:08 AM

Bài viết trao đổi

Ngày 09/6/2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 56/2015/NĐ-CP về đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng đối với công tác đánh giá, phân loại cán bộ trong giai đoạn hiện nay. Nghị định bao gồm 05 chương, 31 điều quy định về nguyên tắc, căn cứ, nội dung, trình tự, thủ tục, tiêu chí, thẩm quyền đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức hàng năm, được áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức quy định tại Luật Cán bộ, công chức và
Ngày 29/9/2010, Công ty cổ phần sản xuất và thương mại HĐ có trụ sở tại quận T, thành phố Hà Nội (sau đây viết tắt là Công ty HĐ) và Công ty TNHH một thành viên cơ khí hóa chất HB có trụ sở tại thành phố B, tỉnh G (sau đây viết tắt là Công ty HB) đã ký kết Hợp đồng mua bán số 117/2010/HĐKT. Theo nội dung của Hợp đồng, thì Công ty HĐ bán cho Công ty HB 190.119 kg thép tấm cán nóng Q235A, tổng giá trị hàng hóa là 2.693.925.799 đồng, chất lượng thép mới 100%, sản xuất theo tiêu chuẩn và có
Nội dung vụ án: Nguyên đơn chị Lưu Thị Ngọc trình bày: Ngày 25/3/2009 ông Giáp Văn Vui có viết giấy vay của chị số tiền 31.700.000đ có anh Chu Văn Điều và chị Bùi Thị Phương ký làm chứng. Khi vay tiền không thoả thuận lãi suất; ông Vui hẹn đến ngày 26/3/2009 trả tiền cho chị. Chị còn cho ông Vui mượn giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để ông Vui vay tiền Ngân hàng. Đến hạn trả nợ chị đã yêu cầu nhưng ông Vui không trả. Nay chị yêu cầu ông Vui trả cho chị 31.700.000đ tiền nợ gốc cùng lãi suất theo quy định. Số tiền này không liê
Sau khi Kiểm sát viên (viết tắt là KSV) trình bày bản luận tội, hoạt động tranh luận sẽ diễn ra giữa bên buộc tội (KSV) và bên gỡ tội (Người bào chữa hoặc bản thân bị cáo). Ngoài ra, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự,  người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và người đại diện cho họ cũng có thể trình bày ý kiến để bảo vệ quyền lợi của mình. Như vậy, sau khi luận tội KSV sẽ phải tranh luận với rất nhiều đối tượng khác nhau. Thực tế cho thấy việc tranh luận với các Luật sư (Người bào chữa) thường mang tính khó khăn và quyết liệt nhất
Việc định tội danh “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” được quy định cụ thể tại khoản 1 Điều 140 Bộ luật hình sự như sau: “1. Người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ bốn triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới bốn triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba thá
Ngày 20/01/2014, Ủy ban thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh số 09/2014/UBTVQH13 quy định về trình tự, thủ tục xem xét, quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính tại Tòa án nhân dân (viết tắt là Pháp lệnh số 09). Ngày 06/02/2015, Viện KSND tối cao đã ban hành Hướng dẫn số 17/HD-VKSTC-V12 về công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong thi hành Pháp lệnh số 09, theo đó việc lập hồ sơ đề nghị của cơ quan có thẩm quyền phải bảo đảm đúng qui định của Luật xử lý vi phạm hành chính (viết tắt
Nhận thức rõ tầm quan trọng của ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý chỉ đạo điều hành và công tác nghiệp vụ, Viện KSND huyện Yên Thế đã tích cực triển khai ứng dụng phần mềm quản lý và thống kê án hình sự và đạt được những kết quả bước đầu đáng khích lệ. Thực hiện Quyết định số 564/QĐ-VKSTC-TKTP ngày 24/11/2014 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao về việc áp dụng phần mềm hệ thống thông tin quản lý và thống kê án hình sự trong ngành Kiểm sát nhân dân, ngày 25-11-2014
Hành vi “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” và “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” đều có thủ đoạn gian dối và chiếm đoạt tài sản. Trên thực tế do phân biệt, đánh giá dấu hiệu một số vụ án chưa chính xác dẫn đến việc định tội danh chưa đúng. Khoản 1 Điều 139 Bộ luật hình sự quy định: “Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng trở lên hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết
Ngày 19/6/2014, tại Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XIII, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 được thông qua (Luật HN&GĐ năm 2014), có hiệu lực ngày 01/01/2015. Về kết cấu, Luật có 09 chương, 133 điều quy định những vấn đề như: Kết hôn; quan hệ giữa vợ và chồng; chấm dứt hôn nhân; quan hệ giữa cha, mẹ và con; quan hệ giữa các thành viên khác của gia đình; cấp dưỡng; quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài...Dưới đây là những điểm mới cơ bản của Luật HN&GĐ năm 2014 so với Luật HN&GĐ năm 2000. 1. Việc áp dụng tập quán trong h

Đăng nhập

Liên kết web

Thống kê

  • Số người truy cập:31,806,089
  • Số bài viết:2,965
  • IP của bạn:3.15.202.169

    Thư viện ảnh