Luật tổ chức Viện KSND năm 2014 được Quốc hội thông qua ngày 24/11/2014, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/6/2015. So với Luật tổ chức Viện KSND năm 2002, Luật tổ chức Viện KSND năm 2014 có nhiều đổi mới hơn, đã quy định rõ hơn các mặt công tác và nhiệm vụ, quyền hạn cơ bản của Viện KSND trong từng lĩnh vực công tác. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi đề cập đến những đổi mới về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện KSND kể từ sau ngày Luật Tổ chức Viện KSND có hiệu lực thi hành (01/6/2015) và từ đó đưa ra những điểm cần lưu ý khi thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn của Viện KSND
Sau khi đọc bài viết “Trần Văn T phạm tội gì” của tác giả Vi Đức Ninh đăng trên Trang tin điện tử ngành ngày 20/5/2015. Theo tác giả hiện nay có 2 quan điểm khác nhau về xác định tội danh của Trần Văn T là “Trộm cắp tài sản” và “Cướp giật tài sản”.
>>>Trần Văn T phạm tội gì?
Nội dung vụ án: Khoảng 13h ngày 10/5/2015, Trần Văn T đi xe máy đến cửa hàng của chị Nguyễn Thị H mục đích để mua điện thoại di động. T dựng xe ở ngoài rồi vào trong gặp chị H hỏi mua điện thoại di động SamSung. Chị H nói giá 3.500.000 đồng. T bảo chị H
Công tác khám nghiệm trong hoạt động điều tra gồm khám nghiệm hiện trường và khám nghiệm tử thi.
- Về khám nghiệm hiện trường: Là khám địa điểm hay khu vực xảy ra vụ án hình sự mà nơi đó người phạm tội thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội.
Khám nghiệm hiện trường phải chụp ảnh, thu thập đầy đủ những dấu vết để lại như dấu vân chân, vân tay, dấu vết cày xước trên hiện trường. Thu thập vật chứng ở hiện trường như mẫu máu, lông, tóc, dao, gậy… những vật chất phản ánh về vụ án, có giá trị chứng minh tội phạm.
Thông qua công tác
Bộ luật tố tụng dân sự quy định hòa giải vừa là nguyên tắc cơ bản trong hoạt động tố tụng dân sự, vừa là thủ tục tố tụng mà Tòa án phải có trách nhiệm tiến hành khi giải quyết vụ án dân sự (trừ những trường hợp pháp luật quy định không được hòa giải). Nguyên tắc, trình tự và thủ tục hòa giải được quy định cụ thể, chi tiết tại Điều 10 và các điều từ Điều 180 đến Điều 188 của Bộ LTTDS. Thực tiễn cho thấy trong quá trình giải quyết các vụ án dân sự, kinh doanh thương mại Tòa án cấp sơ thẩm còn có nhiều vi phạm, thiếu sót
Qua nghiên cứu bài viết “Trần Văn T phạm tội gì” của tác giả Vi Đức Ninh- Viện KSND huyện Lục Ngạn đăng trên Trang tin điện tử Viện KSND tỉnh Bắc Giang ngày 20/5/2015, chúng tôi có ý kiến trao đổi như sau:
>>>Trần Văn T phạm tội gì?
Nội dung vụ án: Khoảng 13 giờ ngày 10/5/2014, Trần Văn T đi xe máy đến cửa hàng của chị Nguyễn Thị H mục đích để mua điện thoại di động. T dựng xe ở ngoài rồi vào trong gặp chị H hỏi mua điện thoại di động Samsung. Chị H nói giá 3.500.000 đồng. T bảo chị H cho mượn điện thoại để gọi cho người quen hỏi vay thêm tiền nhưng không liên lạc
Việc phân loại, xác định đúng thẩm quyền giải quyết tố giác tội phạm ngay từ đầu có ý nghĩa rất quan trọng, kịp thời bảo vệ quyền lợi hợp pháp của công dân theo quy định của pháp luật.
Điều 6 Thông tư liên tịch số 06/2013/TTLT-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT-VKSNDTC ngày 02/8/2013 Hướng dẫn thi hành quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố đã hướng dẫn: “Thẩm quyền giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố của các cơ quan được xác định theo thẩm quyền điều tra”. Như vậy, thẩm quyền giải
Đánh bạc là một loại tội phạm xảy ra phổ biến với nhiều hình thức khác nhau gây khó khăn cho hoạt động kiểm sát việc giải quyết án đánh bạc. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi xin chia sẻ một số kinh nghiệm trong việc kiểm sát giải quyết các vụ án đánh bạc.
1- Trong giai đoạn tạm giữ:
Khi nhận được quyết định tạm giữ, người nhận phải báo cáo ngay lãnh đạo Viện để phân công Kiểm sát viên tiến hành kiểm sát tạm giữ. Kiểm sát viên được phân công phải nắm ngay việc tạm giữ từng đối tượng cụ thể, tạm giữ trong trường hợp gì (quả
Sau khi đọc bài “Xử lý như thế nào đối với tài sản tạm giữ để đảm bảo thi hành án?” của tác giả Nguyễn Thị Thủy, tôi có một số ý kiến trao đổi như sau:
>>> Xử lý như thế nào đối với tài sản tạm giữ để đảm bảo thi hành án?
Tóm tắt nội dung: Phạm Văn B, sinh năm 1990 bị khởi tố, truy tố và xét xử về tội “Vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” theo khoản 1 Điều 202 Bộ luật hình sự. Bản án số 59/2014/HSST ngày 26/8/2014 của Tòa án nhân dân huyện Y tuyên: Xử phạt Phạm Văn B 01 năm tù về tội “Vi
Thông qua công tác kiểm sát thi hành án dân sự cho thấy do nhận thức về pháp luật khác nhau, do có nhiều cách hiểu về bản án đã tuyên nên dẫn đến việc không thống nhất trong quá trình tổ chức thi hành án. Xin nêu cụ thể một việc thi hành án đã xảy ra trên thực tế để các đồng nghiệp cùng nghiên cứu, trao đổi.
Phạm Văn B - sinh năm 1990; Trú tại: xã H, huyện Y, tỉnh B điều khiển phương tiện giao thông đường bộ do đi không đúng phần đường đã gây ra tai nạn. Phạm Văn B bị khởi tố, truy tố và xét xử về