ĐOÀN KẾT, TRÁCH NHIỆM - KỶ CƯƠNG, LIÊM CHÍNH - BẢN LĨNH, HIỆU QUẢ!

Thứ sáu, 04/10/2024 -00:59 AM

Viện kiểm sát nhân dân trong tiến trình cải cách tư pháp

“Chúng ta hãy phát huy tinh thần thực tiễn và sáng tạo của Điện Biên Phủ vào công cuộc cải cách tư pháp nói chung và công tác nghiệp vụ kiểm sát nói riêng”. Đó là khẩu hiệu thi đua trong phong trào “Thi đua lập thành tích chào mừng kỷ niệm 60 năm chiến thắng Điện Biên Phủ” của Viện KSND huyện Việt Yên. Như chúng ta đã biết, Chiến thắng Điện Biên Phủ đánh dấu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên toàn thế giới; thức tỉnh khát vọng giành độc lập tự do của các dân tộc bị
Ngày 28/11/2013, Quốc hội khóa XIII kỳ họp thứ 6 đã thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đây là sự kiện chính trị - pháp lý đặc biệt quan trọng, tạo cơ sở hiến định để thực hiện thắng lợi các mục tiêu xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước trong thời kỳ mới. Cùng với việc tiếp tục kế thừa những giá trị to lớn của các bản Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980 và năm 1992, Hiến pháp sửa đổi lần này đã đổi mới cả về nội dung và kỹ thuật lập hiến; thể chế hóa sâu sắc và toàn diện chủ trương đổi mới của Đảng trê
1. Về hệ thống tổ chức Viện kiểm sát nhân dân theo Kết luận 79-KL/TW ngày 28/7/2010 của Bộ Chính trị (gọi tắt là Kết luận 79-KL/TW) Tổ chức và hoạt động của cơ quan Công tố trong bộ máy Nhà nước ta lần đầu tiên được qui định tại Sắc lệnh số 33C, ngày 13/9/1945 của Chính phủ qui định về việc thành lập Tòa án quân sự, trong đó cơ quan Công tố được tổ chức trong hệ thống Tòa án. Ngày 01/7/1959, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 256-TTg, quy định về tổ chức và nhiệm vụ của Viện công tố, theo đó Viện công tố được tổ chức thành một hệ thống cơ
Hoàng Nghĩa Mai Phó Viện trưởng thường trực VKSNDTC   Trong những năm qua, được sự quan tâm của Lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao cùng sự nỗ lực phấn đấu của đội ngũ Điều tra viên, của tập thể cán bộ công chức, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao từng bước đổi mới về tổ chức và hoạt động, bước đầu có sự chuyển biến tích cực. Số lượng các vụ án khởi tố tăng đáng kể, chất lượng điều tra xử lý các vụ án đảm bảo đúng quy định của pháp luật; góp phần quan trọng trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành Kiểm sát nh
Hôm qua (12/3), tại phiên họp thứ 4 Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp Trung ương (BCĐ CCTP TƯ) dưới sự chủ trì của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang - Trưởng BCĐ, các thành viên BCĐ đã thảo luận và cho ý kiến đối với những vấn đề còn ý kiến khác nhau cần xin ý kiến BCĐ trong hai đề án “Nghiên cứu việc chuyển Viện Kiểm sát thành Viện Công tố” và đề án “Mô hình tố tụng hình sự Việt Nam” do Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (VKSNDTC) xây dựng. Về hai đề án này, Thường trực BCĐ nhất trí với sự cần thiết phải x
Tại phiên họp thứ 3 (sáng qua – 22/12), dưới sự chủ trì của Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp TƯ (BCĐ CCTP) Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, BCĐ đã thảo luận và cho ý kiến về Đề án “Nghiên cứu việc chuyển VKS thành Viện Công tố” và Đề án “Mô hình tố tụng hình sự Việt Nam” (do VKSNDTC xây dựng phục vụ đổi mới và hoàn thiện VKS, đáp ứng yêu cầu xây dựng NNPQ, CCTP theo tinh thần Nghị quyết 49)     Chủ tịch nước Trương Tấn Sang phát biểu tại phiên họp Mô hình tố tụng hỗn hợp, đề cao vai trò luật sư Ph
Ngày 4/12, Ban Chỉ đạo cách tư pháp Trung ương đã họp phiên thứ 2, thảo luận nhiều nội dung quan trọng, trong đó có chương trình cải cách tư pháp giai đoạn 2011- 2016. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương chủ trì phiên họp. Tại phiên họp, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nêu rõ giai đoạn 2011-2016 là giai đoạn khởi đầu thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2010-2020 và các văn kiện Đại hội XI của Đảng, khẳng định tiếp tục xây dựng Nhà nước ph
Ngày 5/10, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương nhiệm kỳ 2011-2016 tổ chức Phiên họp thứ nhất. Đồng chí Trương Tấn Sang, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước, Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương chủ trì Phiên họp. Đồng chí Trương Tấn Sang phát biểu kết luận Phiên họp . (Ảnh: TH) Tại Phiên họp, đồng chí Lê Thị Thu Ba, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chánh Văn phòng Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban thường trực Ban Chỉ đạo đã công bố Quyết định số 39-QĐ/TW của Ban Chấp hành Trung ương về việc thành lập Ban Chỉ đạo Cải cách tư

Đăng nhập

Liên kết web

Thống kê

  • Số người truy cập:29,534,010
  • Số bài viết:2,965
  • IP của bạn:3.237.15.145

    Thư viện ảnh