.

Thứ bảy, 04/05/2024 -08:31 AM

Bài viết trao đổi

Chọn trường là chọn nghề. Đối với tôi, việc tôi lựa chọn vào học tập tại Trường Cao đẳng Kiểm sát Hà Nội, tạo nền tảng để sau này tôi được tuyển dụng vào công tác trong Ngành Kiểm sát Bắc Giang cũng có thể nói một phần là vì tôi yêu màu áo xanh của Ngành. Tập thể sinh viên  Trường Cao đẳng Kiểm sát mặc trang phục Kiểm sát ( ảnh chụp năm 2000) Nhớ lại ngày này năm ấy, năm 2000, tôi- một cô học sinh vừa tốt nghiệp Trường Trung học phổ thông Năng khiếu Ngô Sỹ Liên Bắc Giang dự thi và có kết quả báo điểm thi
Hàng năm, Viện kiểm sát nhân dân tối cao đều ra Chỉ thị về công tác ngành kiểm sát nhân dân trong đó nhấn mạnh nhiệm vụ kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo là: Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kiểm sát, chú trọng theo dõi, nắm thông tin vi phạm trong giải quyết vụ, việc khiếu nại, tố cáo về tư pháp để có biện pháp kiểm sát phù hợp, kịp thời. Căn cứ Chỉ thị công tác số 01/CT-VKSNDTC ngày 02/01/2014 của Viện trưởng VKSND tối cao về công tác năm 2014 của ngành Kiểm sát, ngày 21/01/2014, Vụ 7- Viện
Sau khi đọc bài viết “Có được công nhận là hôn nhân hợp pháp không?” của tác giả Trần Thị Bình đăng ngày 09/7/2014 trên mục “Bài viết trao đổi” của trang tin điện tử ngành kiểm sát Bắc Giang, tôi xin tham gia một số ý kiến trao đổi như sau: Tác giả bài viết đã đưa ra một vụ án ly hôn xảy ra trong thực tiễn với vấn đề mấu chốt cần tập trung trao đổi đó là việc xác định hôn nhân giữa chị M và anh C có được công nhận là hôn nhân hợp pháp hay không, trong khi cả chị M và anh C đều khai
Việc giải quyết án phí sai là một trong những vi phạm phổ biến của Tòa án cấp sơ thẩm.  Nguyên nhân là do việc nhận thức và áp dụng pháp luật của Thẩm phán giải quyết vụ án chưa đúng quy định, dẫn đến không đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự, gây thất thu cho ngân sách Nhà nước. Sau đây xin nêu ra một vụ án điển hình để các đồng nghiệp cùng tham khảo, rút kinh nghiệm; nhận diện vi phạm của Tòa án trong việc giải quyết về án phí để thực hiện công tác kiến nghị, kháng nghị, nhằm n
Quá trình theo dõi hướng dẫn, giải quyết án ma túy trong những năm qua tôi đưa ra một vụ án ma túy thuộc thẩm quyền giải quyết của Viện kiểm sát cấp huyện đã được hai cấp xét xử, nhưng còn có vướng mắc trong việc định khung hình phạt cần nêu lên để đồng nghiệp và bạn đọc cùng trao đổi để thống nhất nhận thức. Vụ án: Nguyễn Thi H, trú ở thôn Chùa, xã Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang bị truy tố về tội “Mua bán trái phép chất ma túy” theo khoản 1 Điều 194 BLHS. Nội dung vụ án được xác định như sau: Buổi sáng
Trong những năm gần đây, trên địa bàn tỉnh Bắc Giang nói chung và huyện Yên Thế nói riêng tình trạng người dân xuất cảnh trái phép sang Trung Quốc lao động có chiều hướng gia tăng, gây mất ổn định trật tự trị an, xã hội. Việc người dân xuất cảnh trái phép sang Trung Quốc để lao động có nhiều nguyên nhân, nhưng chủ yếu là do đời sống của người dân gặp nhiều khó khăn, trình độ hiểu biết pháp luật còn hạn chế nên đã bị một số đối tượng lợi dụng rủ rê, hứa hẹn công việc nhàn hạ lương lại cao rồi tổ chức đưa họ sang Trung quốc lao động
Bộ luật tố tụng dân sự quy định, Tòa án chỉ thụ lý giải quyết vụ, việc dân sự khi có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu của đương sự và chỉ giải quyết trong phạm vị đơn khởi kiện đơn yêu cầu đó. Căn cứ việc đương sự yêu cầu giải quyết vấn đề gì để xác định quan hệ pháp luật tranh chấp. Việc xác định đúng, đầy đủ quan hệ pháp luật tranh chấp có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định vụ việc có thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án; các tài liệu chứng cứ cần thu thập; xác định đương sự của vụ án; xác định được căn cứ pháp luật cần áp dụng để giải
Sau khi đọc bài “Tòa án thụ lý vụ kiện dân sự có đúng thẩm quyền?” của tác giả Trần Thị Huệ, được đăng trên trang tin điện tử của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang ngày 14/7/2014, tôi cũng có chung quan điểm như­ ý kiến thứ hai của đơn vị bạn. Nh­ưng để bạn đọc hiểu rõ hơn vì sao tôi có quan điểm trên, tôi xin phân tích nh­ư sau: Theo Bộ luật dân sự qui định, chủ sở hữu là cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác có đủ ba quyền là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản. Quyền sở
45 ngày - thời gian chưa phải là dài để đánh giá một cách toàn diện, đầy đủ hiệu quả của một chương trình, đề án. Nhưng, những kết quả bước đầu của Hệ thống Truyền hình Hội nghị trong ngành Kiểm sát Bắc Giang đã đem lại trong thời gian qua rất đáng ghi nhận. Đ/c Trần Sỹ Thanh- UVDKBCHTW, Bí thư tỉnh ủy Bắc Giang, đ/c Trần Công Phàn - Phó Viện trưởng VKSNDTC, Đ/c Vũ Mạnh Thắng - Viện trưởng VKSND tỉnh Bắc Giang nhấn nút khai trương Hệ thống Ngày 11/6/2014, Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang chính thức khai trương “Hệ thống truyền hình Hội nghị” với c

Đăng nhập

Liên kết web

Thống kê

  • Số người truy cập:27,829,845
  • Số bài viết:2,965
  • IP của bạn:3.137.178.133

    Thư viện ảnh