Bắc Giang là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Hải Dương, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Lạng Sơn và thành phố Hà Nội. Đây là địa điểm được các đối tượng sử dụng để trung chuyển trái phép chất ma túy (chủ yếu là Heroin) từ các tỉnh Tây Bắc sang Trung Quốc và chuyển ngược lại các loại ma túy tổng hợp. Tại Bắc Giang có một số tụ điểm mua bán trái phép chất ma túy lớn như xã Ngọc Vân, huyện Tân Yên, xã Hoàng Lương, Hoàng Thanh, huyện Hiệp Hòa.
Xuất phát từ những đặc điểm
Nhằm khắc phục triệt để những hạn chế, tồn tại, tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả các khâu công tác kiểm sát, ngày 21/4/2015, Ban cán sự đảng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang đã ban hành Nghị quyết số 21-NQ/BCSĐ-VKS về việc lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ công tác đột phá năm 2015 của ngành Kiểm sát Bắc Giang.
Bám sát các nội dung biện pháp công tác chủ yếu được nêu trong Nghị quyết số 21-NQ/BCSĐ-VKS (Nghị quyết số 21) và các chỉ tiêu nghiệp vụ đề ra trong kế hoạch công tác năm 2015; căn cứ vào tình hình, đặc
Điều 49 Bộ luật hình sự, quy định về tái phạm, tái phạm nguy hiểm đã quy định như sau:
1. Tái phạm là trường hợp đã bị kết án, chưa được xoá án tích mà lại phạm tội do cố ý hoặc phạm tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do vô ý.
2. Những trường hợp sau đây được coi là tái phạm nguy hiểm:
a) Đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được xoá án tích mà lại phạm tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý;
b) Đã tái phạm, chưa được xoá án t
Trong quá trình kiểm sát việc giải quyết vụ án dân sự “Tranh chấp lối đi” giữa nguyên đơn ông Phạm Tiến H đối với bị đơn anh Phạm Tiến L, chúng tôi nhận thấy phát sinh nhiều ý kiến tranh luận, xin đưa ra để các đồng nghiệp cùng trao đổi. Nội dung vụ án được tóm tắt như sau:
Khi ông Phạm Tiến K (bố anh L) và ông H (ông K và ông H là hai anh em ruột) xây dựng gia đình thì được bố mẹ cho ra ở giêng trên cùng một thửa đất. Gia đình ông K ở phía ngoài, gia đình ông H ở phía trong thửa đất. Hai gia đ
Dự thảo Bộ Tố tụng Dân sự (sửa đổi) và Luật Tố tụng hành chính (sửa đổi) đang được Ủy ban Thường vụ Quốc hội lấy ý kiến của các ngành và mọi tầng lớp nhân dân. Đây cơ sở để Quốc hội nghiên cứu và cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 10 sắp tới, cũng là dịp để sửa đổi bổ sung những nội dung chưa phù hợp hoặc còn những bất cập…
Các đại biểu thảo luận về Bộ Luật Tố tụng dân sự (sửa đổi)
Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Viện kiểm sát 2014 đã quy định rất rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân. Điều 107 Hiến pháp năm 2013 v
Thông qua công tác kiểm sát thi hành án dân sự hai cấp (tỉnh và huyện) chúng tôi thấy có số một số khó khăn, vướng mắc trong nhận thức và áp dụng các quy định của Luật thi hành án dân sự năm 2008 và Luật thi hành án dân sự năm năm 2008 sửa sửa đổi, bổ sung năm 20014, cụ thể như sau:
1. Quy định của Luật thi hành án dân sự năm 2008 và các văn bản hướng dẫn thi hành luật chưa đầy đủ để giải quyết các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động thi hành án dân sự
1.1. Vướng mắc trong việc ra quyết định về c
Sau khi đọc bài viết "Tiếp tục giải quyết hay đình chỉ giải quyết vụ án" của tác giả Trần Thị Huệ được đăng trên trang tin điện tử của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang ngày 06/8/2015. Tôi có một số ý kiến trao đổi như sau:
>>> Tiếp tục giải quyết hay đình chỉ giải quyết vụ án?
Thứ nhất, về việc Tòa án đình chỉ giải quyết vụ án. Tôi đồng tình với quan điểm thứ 2 của tác giả, vì:
Sau khi vụ án “Tranh chấp hợp đồng vay tài sản” giữa chị Ngọc và ông Vui bị Tòa án nhân dân tối cao hủy để x
Trong thời gian gần đây, tình hình tranh chấp dân sự về hợp đồng vay tài sản, đặc biệt là các hợp đồng vay có cầm cố, thế chấp tài sản để vay tiền xảy ra nhiều và phức tạp. Có trường hợp, các bên khởi kiện ra Tòa án đề nghị giải quyết theo pháp luật về dân sự nhưng cũng có trường hợp lại đề nghị Cơ quan điều tra giải quyết theo pháp luật hình sự, điều này đã gây khó khăn, vướng mắc cho các cơ quan tiến hành tố tụng trong việc áp dụng quan hệ pháp luật để giải quyết. Trong phạm vi bài viết này, tác giả xin nêu vướng mắc trong
Điều 155 Bộ luật tố tụng hình sự quy định các trường hợp bắt buộc phải trưng cầu giám định. Vậy trường hợp người phạm tội do ảo giác vì sử dụng ma túy có cần thiết phải trưng cầu giám định pháp y tâm thần hay không.
Trong thời gian qua trên địa bàn tỉnh Bắc Giang xảy ra một số trường hợp các đối tượng sau khi sử dụng ma túy làm mất khả năng kiểm soát về nhận thức và hành vi dẫn đến việc phạm tội. Tội phạm mà các đối tượng này gây ra chủ yếu xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác như giết người, cố ý gây thương tích, hủy