ĐOÀN KẾT, TRÁCH NHIỆM - KỶ CƯƠNG, LIÊM CHÍNH - BẢN LĨNH, HIỆU QUẢ!

Chủ nhật, 20/04/2025 -00:45 AM

Bài viết trao đổi

Ngày 21/11/2020, Nguyễn Văn C điều khiển xe ô tô tải đi đến địa phận xã B, huyện H thì bị Trần Văn Đ đi xe mô tô vượt lên chặn lại. Do anh C còn nợ tiền Đ nên hai bên xảy ra xô sát, Đ đã lấy con dao nhọn đem theo từ trước đâm vào phần má ngoài của hai chiếc lốp xe ô tô. Hậu quả phần má ngoài của 02 chiếc lốp bên trái và bên phải đều bị thủng, rách dài 1,5cm và 02 chiếc săm bị thủng. Về nhân thân thì Đ chưa có tiền án, tiền sự. Cơ quan điều tra Công an huyện H đã trưng cầu định giá xác định phần
Sau khi nghiên cứu bài viết trao đổi “Tòa án có thụ lý vụ án hay không?” của tác giả Ngô Thị Thắm - VKSND huyện Lục Nam được đăng trên trang điện tử của ngành ngày 26/01/2021, tôi có quan điểm như sau: >>> Tòa án có thụ lý vụ án hay không? Tôi đồng ý với quan điểm thứ 2 của tác giả do: Ngày 13/6/2019, bà K và bà B đã ký biên bản thi hành án thể hiện bà B đã thi hành xong khoản nợ còn lại là 100.000.000 đồng. Nên việc thi hành án đối với Quyết
Sau khi đọc bài viết "Đình chỉ thi hành án đúng hay sai?" của tác giả Ong Văn Chúc - Viện KSND huyện Việt Yên đăng trên trang tin điện tử của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang ngày 17/02/2021; Tác giả đưa ra hai quan điểm và đồng tình với quan điểm thứ hai. Tôi đồng tình với quan điểm thứ nhất vì: >>> Đình chỉ thi hành án đúng hay sai? Việc thi hành án giữa: Người được thi hành án là bà Hoàng Thị H và người phải thi hành án là ông Thân Văn C do Chi cục thi hành
Theo Quyết định thi hành theo đơn yêu cầu số 287/QĐ-CCTHADS ngày 13/8/2019 của Chi cục thi hành án dân sự huyện V, giữa: Người được thi hành án là bà Hoàng Thị H và Người phải thi hành án là ông Thân Văn C đều ở thôn P, xã T, huyện V, tỉnh B. Ông Thân Văn C phải thi hành Bản án dân sự phúc thẩm số 22/2019/HNGĐ-PT ngày 11/7/2019 của Tòa án nhân dân tỉnh B và theo đơn yêu cầu của người được thi hành án bà Hoàng Thị H. Khoản phải thi hành: Giao cho chị Hoàng Thị H được sử dụng 100,2 m2 đất
Ngày 13/4/2018, TAND huyện H ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự giữa bà Nguyễn Thị K và bà Trần Thị B về việc bà B có trách nhiệm thanh toán trả bà K tổng số tiền là 300.000.000 đồng, trả làm 03 lần, mỗi lần 100.000.000 đồng. Quá trình thi hành án, bà B đã thi hành xong 2 lần là 200.000.000 đồng. Còn 100.000.000 đồng, ngày 13/6/2019, Cơ quan thi hành án hẹn bà K và bà B đến để làm việc về việc thi hành khoản tiền trên, tuy nhiên bà B chỉ có 60.000.000 đồng để trả cho bà K. V
Vướng mắc khi áp dụng tình tiết “có dấu hiệu bỏ trốn”, “có dấu hiệu tiếp tục phạm tội” quy định tại điểm c, d khoản 2 Điều 119 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 để áp dụng biện pháp tạm giam với bị can, bị cáo về tội nghiêm trọng, tội ít nghiêm trọng. Tạm giam là một trong các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự do Cơ quan điều tra,Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng đối với bị can, bị cáo và là biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nhất trong các biện pháp ngăn chặn của tố tụng hình sự, hạn chế quyền tự do thân thể của công d
Sau khi đọc bài viết “Trách nhiệm dân sự thuộc về ai?” của tác giả Lê Đình Duy đăng trên Trang tin điện tử của Ngành, tôi xin trao đổi quan điểm như sau: >>> Trách nhiệm dân sự thuộc về ai? Căn cứ Điều 601 Bộ luật dân sự 2015 quy định nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm: Phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, vũ khí…. . Trong tình huống đưa ra trao đổi là xe ô tô tải có biển kiểm soát 98B-056.96, chủ sở hữu là B. Do B đã giao xe cho A sử dụng (A đủ điều kiện để điều khiển xe tham gia giao thông), trước khi giao xe cho A thì giữa A v
Sau khi nghiên cứu bài viết trao đổi “Cần xử lý đối với Đỗ Văn T như thế nào?” của tác giả Hoàng Văn Tùng- VKSND huyện Lục Nam được đăng trên trang điện tử của ngành ngày 05/01/2021, tôi có quan điểm như sau: >>> Cần xử lý đối với Đỗ Văn T như thế nào? Tôi đồng ý với quan điểm thứ 3 của tác giả do T là người chứng kiến sự việc xô xát giữa L và H ngay từ đầu, biết được nguyên nhân,  mục đích và hành vi gây thương tích của L đối với H. Hơn nữa, lúc này, L đang sử dụng hung khí nguy hiểm (là dao) để
Sau khi đọc bài viết “Trách nhiệm dân sự thuộc về ai” của tác giả Lê Đình Duy- Viện KSND huyện Yên Thế, tôi đồng ý với quan điểm thứ nhất “Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ là B phải bồi thường do B giao xe cho A để thực hiện công việc của xưởng gỗ của B”, bởi những lý do sau: >>> Trách nhiệm dân sự thuộc về ai? - Căn cứ Khoản 3 Điều 601 BLDS 2015 thì “Chủ sở hữu, người chiếm hữu, người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi”. - Theo Điều 189 BLDS 2015 thì “Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa

Đăng nhập

Liên kết web

Thống kê

  • Số người truy cập:35,934,973
  • Số bài viết:2,965
  • IP của bạn:3.148.107.92

    Thư viện ảnh