Ngày 20/6/2017, Quốc hội đã ban hành Luật số 12/2017/QH14 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự năm 2015. Qua nghiên cứu tội danh “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” thấy có một số quy định mới, phù hợp với yêu cầu thực tiễnxử lý tội phạm này. Cụ thể như sau:
Thứ nhất, tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” theo Điều 175 Luật số 12/2017/QH14 đã sửa đổi, bổ sung trường hợp chiếm đoạt tài sản dưới 4.000.000 đồng nhưng “tài sản đó là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ”, bỏ tình tiết “hoặc tà
1. Tòa án xác minh, thu thập, bổ sung chứng cứ (Điều 252)
Tòa án tiến hành việc xác minh, thu thập, bổ sung chứng cứ bằng các 6 hoạt độngsau:
(1) Tiếp nhận chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án do cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp;
(2) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án;
(3) Xem xét tại chỗ vật chứng không thể đưa đến phiên tòa;
(4) Xem xét tại chỗ nơi đã xảy ra tội phạm hoặc địa điểm khác có liên quan đến vụ án;
(5) Trưng cầu giám định, yêu cầu định giá tài sản ngo
“Giữ người trong trường hợp khẩn cấp” được quy định tại Điều 110 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015. Biện pháp ngăn chặn này thay thế cho việc “bắt người trong trường hợp khẩn cấp” theo Điều 81 Bộ luật tố tung hình sự năm 2003. Căn cứ để áp dụng biện pháp này có một số quy định mới so với biện pháp “bắt người trong trường hợp khẩn cấp” đó là:
Thứ nhất, căn cứ để áp dụng “giữ người trong trường hợp khẩn cấp” ngoài người bị hại, người chứng kiến tội phạm xảy ra thì còn các căn cứ khác để áp dụng, là sự xác nhận của “người cùng thực hiện tội phạm
Thụ lý hồ sơ, chuẩn bị xét xử sơ thẩm được quy định tại Chương XXI của BLTTHS năm 2015. Theo đó, trách nhiệm của Toà án khi thụ lý hồ sơ, trách nhiệm của Thẩm phán chủ toạ phiên toà được phân công giải quyết vụ án, việc giải quyết các yêu cầu, đề nghị trước khi mở phiên toà được quy định rất cụ thể. Sau đây là một số nội dung cần lưu ý khi thực hiện công tác kiểm sát trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.
1. Trách nhiệm của Toà án khi thụ lý hồ sơ chuẩn bị xét xử:
Đây là quy định mới so với BLTTHS
Có thể nói,công tác tạm giữ, tạm giam là một trong nhữngnhiệm vụ quan trọng trong hoạt động tư pháp, đảm bảo cho công tác điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự được thực hiện thông suốt theo trình tự thủ tục tố tụng hình sự. Trong đó, việc tạm giữ, tạm giam là các biện pháp ngăn chặn được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự, việc áp dụng các biện pháp đó mục đích để ngăn chặn khả năng gây khó khăn cho hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng từ phía bị can, bị cáo; ngăn chặn tội phạm đang diễn ra hoặc ngăn
Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 (gọi tắt là Bộ LTTDS), đã bổ sung quy định giải quyết vụ án dân sự theo thủ tục rút gọn gồm 09 điều (từ Điều 316 đến Điều 324). Đây được coi là một trong những giải pháp nằm trong tiến trình cải cách tư pháp hiện nay.
Giải quyết vụ án dân sự theo thủ tục rút gọn nhằm giải quyết vụ án được nhanh chóng, nhưng vẫn đảm bảo đúng pháp luật đối với những vụ án có tình tiết đơn giản, quan hệ pháp luật rõ ràng, đương sự đã thừa nhận nghĩa vụ, tài liệu chứng cứ đầy đủ để giải quyết vụ án và Tòa án không
Điều 88 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 quy định: “Trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày lập biên bản về hoạt động điều tra, thu thập, nhận được tài liệu liên quan đến vụ án mà Kiểm sát viên không trực tiếp kiểm sát theo quy định của Bộ luật này thì Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra có trách nhiệm chuyển biên bản, tài liệu này cho Viện kiểm sát để kiểm sát việc lập hồ sơ vụ án. Trường hợp do trở ngại khách quan thì thời hạn này có thể kéo dài nhưng không quá 15 ngày. Trong thời hạn 03 ngày, Viện ki
Điều 4 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 có giải thích từ ngữ. Trong đó, khái niệm “người thân thích của người tham gia tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng” cũng lần đầu tiên được đề cập và đưa vào luật.
Theo quy định tại điểm e khoản 1 Điều 4 BLTTHS 2015 thì người thân thích của người tham gia tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng là người có quan hệ với người tham gia tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gồm:
- Vợ, chồng, bố đẻ, mẹ đẻ, bố chồng, mẹ chồng, bố vợ, mẹ vợ, bố nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi;
- Ông nội, bà
Tạm ngừng phiên tòa là một trong những điểm mới của Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, sau đây chúng tôi đưa ra một số ý kiến về quy định này và những vướng mắc khi áp dụng trên thực tiễn
Điều 251 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 quy định về tạm ngừng phiên tòa:
1. Việc xét xử có thể tạm ngừng khi thuộc một trong các trường hợp:
a) Cần phải xác minh, thu thập, bổ sung chứng cứ, tài liệu, đồ vật mà không thể thực hiện ngay tại phiên tòa và có thể thực hiện được trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày tạm ngừng phiên tòa;
b) Do tình trạng sức khỏe,