.

Thứ sáu, 03/05/2024 -11:27 AM

Triển khai các đạo luật về tư pháp

HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN  TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 01/2016/NQ-HĐTP Hà Nội, ngày 30 tháng 6 năm 2016   NGHỊ QUYẾT Hướng dẫn áp dụng một số quy định tại khoản 3 Điều 7 Bộ luật hình sự số 100/2015/QH13   HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO   Căn cứ Luật tổ chức Tòa án nhân dân số 62/2014/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2014; Để áp dụng đúng và thống nhất một số quy định tại khoản 3 Điều 7 Bộ luật hình sự số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11
Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã khẳng định phải đổi mới việc tổ chức phiên tòa xét xử, nâng cao chất lượng tranh tụng tại các phiên tòa xét xử, coi đây là khâu đột phá của hoạt động tư pháp. Thể chế hóa chủ trương của Đảng và Nhà nước về cải cách tư pháp,Điều 103 khoản 5 Hiến pháp sửa đổi năm 2013 đã quy định “Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm”. Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 đã sửa đổi, bổ sung quy định về bảo đảm quyền tranh tụng trong x
Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 đã cụ thể hóa những nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Cán bộ điều tra và Kiểm tra viên. Đây là những chức danh được bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để giúp Điều tra viên trong công tác điều tra vụ án, giúp Kiểm sát viên thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp. Điều 38. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Cán bộ điều tra của Cơ quan điều tra 1. Cán bộ điều tra thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây theo sự phân công của Điều tra viên: a) Ghi biên bản lấy lời khai, ghi
Nội quy phiên tòa là những quy định về nguyên tắc xử xự của các chủ thể tại phiên tòa. Nội quy phiên tòa có tính chất bắt buộc đối với các chủ thể phải tuân theo khi tham gia tố tụng tại phiên tòa. Nội quy phiên tòa nhằm bảo đảm cho việc xét xử được trang nghiêm, bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự cho những người tham gia phiên tòa, tạo điều kiện cho việc xét xử của Tòa án. Điều 234 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 gồm 9 khoản (tăng 7 khoản so với Bộ luật tố tụng dân sự năm 2011) đã quy định về nội quy phiên t
Để khắc phục những hạn chế trong cơ chế tố tụng hiện hành, tạo sự chuyển biến tích cực trong lĩnh vực tư pháp hình sự, BLTTHS 2015 đã có một bước chuyển cơ bản về chế định bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự. BLTTHS 2015 đã quy định các quyền mới của người bào chữa trong quá trình thực hiện chức năng cơ bản của tố tụng hình sự trên các mặt cụ thể như sau: Thứ nhất, đã có sự phân biệt rõ hai trình tự người bào chữa gặp người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo: BLTTHS 2003 chỉ quy định một trình tự gặp duy nhất trong giai đoạn điều
Nhằm hạn chế việc xử lý hình sự đối với người dưới 18 tuổi, tạo điều kiện sớm đưa người dưới 18 tuổi phạm tội ra khỏi vòng quay tố tụng hình sự và áp dụng các biện pháp mang tính giám sát, giáo dục đối với người dưới 18 tại cộng đồng, BLHS năm 2015 quy định, người dưới 18 tuổi phạm tội thuộc một số trường hợp nhất định và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, tự nguyện khắc phục phần lớn hậu quả gây ra thì có thể được miễn trách nhiện hình sự và áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục, gồm: khiển trách; hòa giải tại cộng đồng; giáo dục tại xã,
Bộ luật hình sự năm 2015 được ban hành là công cụ hữu hiệu để đảm bảo hiệu lực và hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tội phạmtrong giai đoạn hiện nay. Một trong những sửa đổi mới của bộ luật hình sự năm 2015 là đề cao hiệu quả phòng ngừa và tính hướng thiện trong việc xử lý người phạm tộituy nhiên vẫn đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật, trong đó có quy định về án treo. Quy định về án treo tại Điều 65 Bộ luật hình sự năm 2015có một số điểm sửa đổi, bổ sung cụ thể như sau: Thứ nhất, khoản 1 bổ sung quy định về trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ của người
Nhằm đảm bảo việc xử lý người chưa thành niên phạm tội được khách quan, chính xác, nhân đạo, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế, Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 đã có nhiều sửa đổi, bổ sung mới đáp ứng được yêu cầu của cải cách tư pháp và hội nhập quốc tế. Thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên được quy định tại Chương XXVIII trong BLTTHS 2015 với tên gọi là: “Thủ tục tố tụng đối với người dưới 18 tuổi” gồm 18 Điều (từ Điều 423 đến Điều 430). Các quy định về thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên trong BLTTHS 2015 được thể hiện trên các điểm
Tạm giam là biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc được áp dụng đối với người phạm tội trong giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 có nhiều sửa đổi, bổ sung theo hướng quy định chặt chẽ căn cứ áp dụng biện pháp tạm giam. Trong phạm vi bài viết này, tôi xin trao đổi về những điểm mới của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 quy định về thời hạn tạm giam để điều tra. Khoản 1 Điều 120 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 và Khoản 1 Điều 173 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 đều quy định “ Thời hạn tạm giam bị can để điều tra không quá 02 tháng đối với tội phạm ít nghiêm trọng, kh

Đăng nhập

Liên kết web

Thống kê

  • Số người truy cập:27,822,546
  • Số bài viết:2,965
  • IP của bạn:3.129.19.251

    Thư viện ảnh