ĐOÀN KẾT, TRÁCH NHIỆM - KỶ CƯƠNG, LIÊM CHÍNH - BẢN LĨNH, HIỆU QUẢ!

Thứ năm, 21/11/2024 -22:13 PM

Triển khai các đạo luật về tư pháp

Bộ luật tố tụng hình sự 2015 gồm 14 điều luật quy định về Quyết định việc truy tố bị can (Chương XIX) thể hiện nhiều nội dung mới, chi tiết hơn, cụ thể như sau: 1. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát Để phù hợp với nguyên tắc Hiến định quy định tại Điều 107 Hiến pháp 2013 và Điều 2, 3, 4 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 thì BLTTHS 2015 đã bổ sung mới Điều 236, Điều 237 về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố và kiểm sát trong giai đoạn truy tố; thể chế hóa các chủ trương, chính sách của Đảng và Hiến pháp năm 2013, bảo đảm mọi hành vi phạm tội đều
Tải Công văn số 04/TANDTC-PC V/v áp dụng BLHS năm 2015 và Nghị quyết số 41 của Quốc hội tại đây
Tải Giải đáp số 01/GĐ-TANDTC V/v Giải đáp một số vấn đề nghiệp vụ tại đây
Tải Thông tư liên tịch số 01/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP V/v quy định những trường hợp cần thiết phải trưng cầu giám định tư pháp trong giải quyết vụ án, vụ việc về tham nhũng, kinh tế tại đây
Để triển khai thi hành kịp thời, đồng bộ Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam, ngày 06/ 11/2017, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 120/2017/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật thi hành tạm giữ, tạm giam có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018 (sau đây gọi tắt là Nghị định số 120). Nghị định số 120 quy định về chế độ ăn, mặc, chăm sóc y tế (gọi chung là chế độ) đối với người bị tạm giữ, người bị tạm giam; kinh phí bảo đảm thực hiện chế độ đối với người bị tạm giữ, người bị tạm giam; kinh phí bảo đảm chăm sóc, nuôi dưỡng đối với trẻ em dưới 36 tháng tuổi ở cùng mẹ trong cơ sở giam giữ; việc thăm
Ban biên tập nhận được 02 bài viết của các tác giả Hà Thị Hiên- VKSND huyện Lạng Giang và Hoàng Văn Tùng- VKSND huyện Lục Nam về những điểm mới trong tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo tội phạm theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015. Ban biên tập tổng hợp như sau. Thứ nhất, về số lượng điều luật: BLTTHS năm 2003 chỉ quy định 02 điều về việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố của cá nhân, cơ quan, tổ chức. Trong khi đó BLTTHS năm 2015 có tới 07 điều quy định về vấn đề này. Việc quy định đầy đủ, chi tiết hơn các điều luật tạo điều kiện
Tải Công văn số 340/TANDTC-PC V/v xử lý hành vi tàng trữ, vận chuyển, buôn bán "pháo hoa nổ" trong nội địa tại đây
Tải Công văn 297/TANDTC-HTQT về việc lưu ý khi yêu cầu ủy thác tư pháp về dân sự đối với Hồng Kông, Trung Quốc tại đây
Trong phạm vi bài viết này, tôi xin trao đổi về trách nhiệm giải quyết bồi thường của các cơ quan tiến hành tố tụng trong hoạt động tố tụng hình sự. 1. Cơ quan điều tra là cơ quan giải quyết bồi thường trong các trường hợp sau đây (Điều 34): - Đã ra lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp mà không có căn cứ theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự và người đó không thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. - Đã ra lệnh bắt, quyết định tạm giữ nhưng cơ quan, người có thẩm quyền quyết định trả tự do, hủy bỏ quyết định tạm giữ, không phê chuẩn lệnh bắt, kh

Đăng nhập

Liên kết web

Thống kê

  • Số người truy cập:31,408,854
  • Số bài viết:2,965
  • IP của bạn:18.226.93.138

    Thư viện ảnh