.

Thứ sáu, 19/04/2024 -07:00 AM

Triển khai các đạo luật về tư pháp

Các biện pháp tư pháp theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 gồm có 05 điều (Điều 46, 47, 48, 49 và 82). Điểm mới cơ bản nhất là việc bổ sung các biện pháp tư pháp áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tội. - Các biện pháp tư pháp đối với người phạm tội gồm 03 biện pháp: + Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm. + Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi. + Bắt buộc chữa bệnh. Đây là ba biện pháp được kế thừa của BLHS năm 1999. - Các biện pháp tư pháp đối với pháp nhân thương mại
Giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo là một trong những chức năng của VKSND. Để thể chế hóa các chủ trương của Đảng về cải cách tư pháp, quy định của Hiến pháp năm 2013, đảm bảo tính đồng bộ thống nhất trong thực tiễn áp dụng nhằm đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm trong tình hình mới, Luật tổ chức VKSND, Bộ luật TTHS, Bộ luật TTDS, Luật TTHC đã sửa đổi, bổ sung nhiều nội dung mới trong đó có nội dung về công tác giải quyết và kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp. Trong phạm vi của b
Sau giai đoạn bắt đầu đổi mới (từ 1986-1991), chúng ta vẫn còn thiếu nhiều quy định và ngay cả hệ thống pháp luật đã ban hành cũng còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được tình hình đổi mới của đất nước. Vì vậy, Hiến pháp 1992 ra đời, trong đó quy định: "Đất đai thuộc sở hữu toàn dân" (Điều 17), "Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả" (Điều 18). Để phù hợp với giai đoạn mới và thực hiện đổi mới toàn diện nền kinh tế, nhằm cụ thể hoá Hiến pháp năm
Sau 10 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội theo mô hình kinh tế kế hoạch, đến năm 1986, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đất nước ta bắt đầu công cuộc đổi mới, xoá bỏ bao cấp, chuyển sang nền kinh tế hạch toán kinh doanh. Trước tình hình đó, ngày 29/12/1987, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật đất đai đầu tiên: Luật Đất đai năm 1987 (thực hiện từ ngày 08/01/1988 đến ngày 14/10/1993). Luật Đất đai năm 1987 gồm 57 điều, chia thành 6 chương như sau: - Chương 1 (có 08 điều): Những quy định chung; - Chương 2 (có 14 điều): Chế độ quản lý đất đai; - Chương 3 (có 27
Điều 124 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 quy định về “Tạm hoãn xuất cảnh” như sau: “1. Có thể tạm hoãn xuất cảnh đối với những người sau đây khi có căn cứ xác định việc xuất cảnh của họ có dấu hiệu bỏ trốn: a) Người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố mà qua kiểm tra, xác minh có đủ căn cứ xác định người đó bị nghi thực hiện tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn hoặc tiêu hủy chứng cứ. b) Bị can, bị cáo. 2. Những người có thẩm quyền được quy định tại khoản 1 Điều 113 của Bộ luật này, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có quyền quyết
Ngày 20/6/2017, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 41/2017/QH14 trong đó quy định kể từ ngày 01/01/2018 thì Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 có hiệu lực thi hành. Qua nghiên cứu Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 thấy có một số quy định mới hạn chế được tình trạng Tòa án trả hồ sơ  cho Viện kiểm sát yêu cầu điều tra bổ sung như sau: - Thứ nhất, về số lần trả hồ sơ để điều tra bổ sung, khoản 2 Điều 174 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 quy định “Thẩm phán chủ tọa phiên tòa chỉ được trả hồ sơ để điều tra bổ sung một lần và Hội đồng xét xử chỉ được trả hồ sơ để điều tra bổ
Luật trợ giúp pháp lý năm 2017 có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 có nhiều quy định mới về đối tượng, điều kiện được hưởng TGPL; quyền và nghĩa vụ của người được TGPL và trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng trong việc đảm bảo quyền được hưởng TGPL. 1. Về đối tượng, điều kiện được trợ giúp pháp lý Luật trợ giúp pháp lý năm 2006 (Điều 10- Luật TGPL 2006) quy định 6 diện người được trợ giúp pháp lý gồm: Người nghèo; Người có công với cách mạng; người già cô đơn, người tàn tật và trẻ em không nơi nương tựa; người dân tộc thiểu số thường
Ngày 27/11/2015, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 đã thông qua Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 với nhiều nội dung sửa đổi một cách toàn diện, trong đó có những quy định mới về thủ tục rút gọn. - Thứ nhất: Bộ luật tố tụng hiện hành chỉ quy định một trong các điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn là “người thực hiện hành vi phạm tội bị bắt quả tang”. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 đã bổ sung quy định cho phép áp dụng thủ tục rút gọn trong hai trường hợp là “người thực hiện hành vi phạm tội bị bắt quả tang hoặc người đó tự thú” khi

Đăng nhập

Liên kết web

Thống kê

  • Số người truy cập:27,692,600
  • Số bài viết:2,965
  • IP của bạn:18.117.196.217

    Thư viện ảnh