Sau khi tác giả Nguyễn Ngọc Thắng có bài viết “Hội đồng xét xử ra lệnh tạm giam đối với bị cáo đang bị tạm giam do đến ngày mở phiên tòa thời hạn tạm giam đã hết được thông qua trình tự, thủ tục như thế nào?” đăng trên Trang tin điện tử VKSND tỉnh Bắc Giang. Ban biên tập nhận được 04 ý kiến phản hổi.
Tác giả Đặng Minh Hà- VKSND huyện Lạng Giang, Đặng Bá Hưng- VKSND huyện Sơn Động, Trần Ngọc Nam- Thanh tra, Nguyễn Địch Binh- Phòng 2 đều chung quan điểm là việc tiếp tục tạm giam đối với Nguyễn Văn A thuộc thẩm quyền của Chánh án, Phó Chánh án Tòa
Sau khi đọc bài viết “Áp dụng Bộ luật tố tụng hình sự hay Luật thi hành án hình sự” của tác giả Giáp Văn Hùng đăng trên trang tin điện tử VKSND tỉnh Bắc Giang ngày 10/4/2018; tôi đồng tình với quan điểm thứ hai, bởi lẽ:
Nguyễn Thị H được hoãn thi hành án lý do đang có thai. Mặc dù H là đối tượng điều chỉnh của Luật thi hành án hình sự nhưng Nguyễn Thị H lại phạm tội mới trong thời gian được hoãn nên bị khởi tố về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”. Tại khoản 4 Điều 24 Luật thi hành án hình sự quy định: “Trong thời
Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) đã tách Điều 194 Bộ luật hình sự năm 1999 thành các tội riêng biệt là “Tàng trữ trái phép chất ma túy”; “Vận chuyển trái phép chất ma túy” và “Mua bán trái phép chất ma túy”. Tuy nhiên, quá trình thực tiễn còn phát sinh vướng mắc như sau:
Ngày 02/3/2018 tại nhà ở của Nguyễn Văn A, Công an huyện T bắt quả tang A đang có hành vi bán trái phép 02 gói ma túy Heroin có tổng khối lượng 0,4 gam với
Sau khi đọc bài viết “Quyết định thi hành án chủ động có thời hiệu hay không?" của tác giả Vũ Văn Thành- Viện KSND huyện Hiệp Hòa, tôi có một số ý kiến trao đổi như sau:
+ Với hai quan điểm tác giả đã đưa ra, tôi đồng ý với quan điểm giải quyết thứ nhất của tác giả: Nguyễn Văn A vẫn phải thi hành khoản án phí hình sự sơ thẩm, bởi:
- Việc bản án hình sự sơ thẩm có hiệu lực từ ngày 01/01/2012 nhưng đến 15/3/2018, Tòa án nhân dân huyện H mới chuyển giao bản án cho Chi cục THADS huyện
Ngày 02/4/2018, đồng chí Giáp Thị Thủy- VKSND huyện Hiệp Hòa có bài viết trao đổi “Xác định nhân thân hay tiền án” đăng trên trang tin điện tử của VKSND tỉnh Bắc Giang. Tôi xin có ý kiến trao đổi như sau:
Tôi đồng ý với quan điểm thứ nhất của bài viết “Bản án số 11 ngày 30/12/2011 được xác định là nhân thân”. Bởi lẽ, theo các tình tiết của bài viết: Bản án số 11 ngày 30/12/2011, Tòa án xử phạt A 18 tháng tù. A đã chấp hành xong hình phạt tù ngày 10/4/
Thời hạn chuẩn bị xét xử: Theo quy định tại khoản 1 Điều 277 BLTTHS thì trong thời hạn 30 ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng, 45 ngày đối với tội phạm nghiêm trọng, 02 tháng đối với tội phạm rất nghiêm trọng, 03 tháng đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng kể từ ngày thụ lý vụ án, thẩm phán chủ toạ phiên toà phải ra một trong các quyết định:
- Đưa vụ án ra xét xử;
- Trả hồ sơ để yêu cầu điều tra bổ sung;
- Tạm đình chỉ vụ án hoặc đình chỉ vụ án.
Khoản 3 Điều 277 BLTTHS quy định: “Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có quyết định đưa vụ án
Trong giải quyết án hình sự vấn đề áp dụng pháp luật là cơ sở xem xét và giải quyết vụ án đảm bảo đúng quy định của pháp luật. Thực tiễn có nhiều vụ án hình sự mà người phạm tội là đối tượng điều chỉnh của hai Bộ luật khác nhau dẫn đến vướng mắc trong quá trình thực hiện.
Tóm tắt nội dung: Năm 2016, Nguyễn Thị H phạm tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” bị Tòa án xử phạt 02 năm tù. H liên tục có thai nên được hoãn chấp hành án. Tháng 01/2018, H thực hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản (
Nội dung vụ án: Ngày 25/10/2017, Nguyễn Văn A, sinh năm 1993 thực hiện hành vi trộm cắp tài sản dưới 2.000.000 đồng và bị xử phạt vi phạm hành chính bằng hình thức phạt tiền 1.500.000 đồng theo điểm a khoản 1 Điều 15 Nghị định 167 của Chính phủ.
Ngày 25/11/2017, A thực hiện hành vi trộm cắp tài sản trị giá 1.300.000 đồng nên bị khởi tố, truy tố và xét xử. Ngày 15/3/2018, Tòa án xét xử và xử phạt A 08 tháng tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách 16 tháng về tội trộm cắp tài sản.
Ngày 20/3/2018, A thực hiện hành vi trộm cắp t
Tạm ngừng phiên tòa là một trong những điểm mới của Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, được quy định Điều 251 như sau:
“1. Việc xét xử có thể tạm ngừng khi thuộc một trong các trường hợp:
a) Cần phải xác minh, thu thập, bổ sung chứng cứ, tài liệu, đồ vật mà không thể thực hiện ngay tại phiên tòa và có thể thực hiện được trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày tạm ngừng phiên tòa;
b) Do tình trạng sức khỏe, sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan mà người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hoặc người tham gia tố tụng không thể tiếp tục tham gia phi