ĐOÀN KẾT, TRÁCH NHIỆM - KỶ CƯƠNG, LIÊM CHÍNH - BẢN LĨNH, HIỆU QUẢ!

Thứ ba, 24/12/2024 -07:40 AM

Bài viết trao đổi

Sau khi nghiên cứu bài viết “Phát biểu của Kiểm sát viên tại phiên tòa dân sự sơ thẩm khi các đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án” của tác giả Trần Thu Hà và bài viết trao đổi của tác giả Nguyễn Đức Sơn đăng trên trang tin điện tử của Viện KSND tỉnh Bắc Giang ngày 01/11/2017 và ngày 09/11/2017, tôi rất đồng tình với vấn đề tác giả nêu ra để trao đổi, vì tình huống này thường xuyên xảy ra trong thực tiễn. Việc các đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án là điều mà bất cứ Thẩm ph
Sau khi tác giả Nguyễn Khắc Tú- VKSND huyện Lục Ngạn có bài viết “Cần áp dụng khoản nào của Điều 107 Bộ luật tố tụng hình sự để ra quyết định không khởi tố vụ án hình sự” đăng trên trang tin điện tử VKSND tỉnh Bắc Giang. Ban biên tập nhận được 04 ý kiến phản hồi như sau: - Tác giả Lương Văn Tuấn- VKSND huyện Hiệp Hòa, Dương Thị Hiếu- VKSND huyện Việt Yên và Nguyễn Đức Hà- Phòng 2 VKSND tỉnh đều cùng quan điểm là áp dụng khoản 1 Điều 107 Bộ luật tố tụng hình sự để ra quyết định không khởi tố vụ án hình sự. Bởi lẽ nguyên nhân dẫn đến vụ tai nạn
Sau khi tác giả Đặng Bá Hưng- VKSND huyện Sơn Động có bài viết “Hành vi của Hoàng Văn H có được coi là tự thú hay không?” đăng trên Trang tin điện tử của VKSND tỉnh Bắc Giang ngày 06/11/2017. Ban biên tập nhận được tổng số ý kiến trao đổi như sau: Tác giả Đặng Minh Hà- VKSND huyện Lạng Giang, Bùi Việt Hùng- VKSND huyện Việt Yên, Ngô Đức Nghiêm- VKSND huyện Hiệp Hòa và Nguyễn Hồng Hạnh- Thanh tra VKSND tỉnh Bắc Giang đều đồng ý với quan điểm thứ nhất với lập luận: Theo Hướng dẫn của TANDTC tại Công văn số 81/2002 ngày 10/6/2002 thì “Tự th
Sau khi nghiên cứu bài viết “Phát biểu của Kiểm sát viên tại phiên toà dân sự sơ thẩm khi các đương sự thoả thuận được với nhau về giải quyết vụ án” của tác giả Phạm Thu Hà- Viện KSND huyện Tân Yên đăng trên trang tin điện tử của VKSND tỉnh Bắc Giang ngày 01/11/2017, tôi có ý kiến trao đổi như sau: Điều 21 Bộ luật tố tụng dân sựnăm 2015 (Bộ LTTDS) đã quy định: Viện kiểm sát kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự, thực hiện các quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định của pháp luật nhằm đảm bảo cho việc giải
Sau khi đọc bài viết “Cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định cưỡng chế, kê biên tài sản có căn cứ hay không?” của tác giả Nguyễn Thị Thủy- P11, tôi có quan điểm trao đổi như sau: Với ba quan điểm tác giả đã đưa ra, tôi đồng ý với quan điểm giải quyết thứ ba, Chấp hành viên Chi cục Thi hành án dân sự chưa có đủ cơ sở để ra quyết định cưỡng chế, kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với thửa đất, bởi: Thứ nhất: Chấp hành viên chưa tiến hành xác minh tại UBND thị trấn A xem việc xây nhà trên đất của b
Sau khi đọc bài viết “Cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định cưỡng chế, kê biên tài sản có căn cứ hay không?” của tác giả Nguyễn Thị Thủy- Phòng 11 Viện KSND tỉnh Bắc Giang được đăng trên Trang tin điện tử của Viện KSND tỉnh Bắc Giang, tôi có một số ý kiến tham gia trao đổi như sau: Thứ nhất, theo quy định tại điểm b Khoản 4 Điều 44 và Điều 89 Luật thi hành án dân sự thì trước khi cưỡng chế, kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất, thì Chấp hành viên phải tiến hành xác minh, yêu cầu Cơ quan có chức năng đăng k
Sau khi nghiên cứu bài viết “Phát biểu của Kiểm sát viên tại phiên toà dân sự sơ thẩm khi các đương sự thoả thuận được với nhau về giải quyết vụ án” của tác giả Phạm Thu Hà- Viện KSND huyện Tân Yên đăng trên trang tin điện tử của VKSND tỉnh Bắc Giang ngày 01/11/2017, tôi có ý kiến trao đổi như sau: Tôi đồng tình với quan điểm thứ nhất mà tác giả nêu ra là Kiểm sát viên sẽ căn cứ vào Điều 246 Bộ luật Tố tụng dân sự (Bộ LTTDS) đề nghị Hội đồng xét xử ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự về việc giải quyết
Đến nay, một số quy định theo hướng có lợi cho người phạm tội của BLHS năm 2015 đã được thực hiện hơn hai năm. Tuy nhiên, vẫn có những vướng mắc cần hướng dẫn để thống nhất trước khi Luật có hiệu lực. Đó là việc xác định trường hợp đương nhiên được xóa án tích. Thông qua kiểm sát điều tra các vụ án hình sự, chúng tôi thấy hai trường hợp sau đây còn có quan điểm khác nhau về cách tính xóa án tích như sau: Trường hợp thứ nhất: Ngày 14/9/2010, Nguyễn Văn A bị kết án về tội đánh bạc với số tiền là 4.500.000 đồng. Sau đ
Sau khi đọc bài viết “Có được áp dụng điểm b, khoản 1, Điều 46 Bộ luật hình sự hay không?” của tác giả Phan Thị Diễm Hạnh đăng trên trang tin điện tử ngành Kiểm sát Bắc Giang, tôi có quan điểm trao đổi như sau: Trước hết, tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Đó là cần áp dụng cho Phạm Văn T được hưởng tình tiết giảm nhẹ là “khắc phục hậu quả” theo quy định tại điểm b, khoản 1, điều 46 Bộ luật hình sự. Bởi lẽ: Khắc phục hậu quả là khắc phục những thiệt hại trực tiếp hoặc gián tiếp do hành vi phạm tội gây nên mà những thiệt hại này kh

Đăng nhập

Liên kết web

Thống kê

  • Số người truy cập:31,827,818
  • Số bài viết:2,965
  • IP của bạn:18.117.184.236

    Thư viện ảnh