Nội dung vụ án: Gia đình anh A có 1 thửa đất ở và đất vườn với tổng diện tích 500m2, đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2006. Anh B là hàng xóm giáp ranh, năm 2016 anh B mới làm thủ tục đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Anh A cho rằng, đầu năm 2017 anh phát hiện anh B đã lấn chiếm 50m2 đất vườn nhà mình, UBND huyện đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho anh B chồng lấn vào diện tích đất của nhà anh. Cuối năm 2017 anh B đã chuyển nhượng toàn bộ mảnh đất của mình cho anh C, hợp đồng chuyển
Chị A và anh B kết hôn ngày 27/8/2014 có tìm hiểu tự nguyện và có đăng ký kết hôn tại UBND xã C. Trong quá trình chung sống, vợ chồng phát sinh mâu thuẫn. Ngày 20/01/2018 chị A có đơn khởi kiện yêu cầu được ly hôn anh B và yêu cầu được nuôi con chung của vợ chồng là cháu D sinh ngày 30/8/2015.
Sau khi thụ lý vụ án Tòa án đã tiến hành hòa giải nhiều lần nhưng anh B không đồng ý ly hôn với chị A và cũng không đồng ý để chị A nuôi cháu D.
Ngày 10/02/2018, Tòa án ra
Xác định thẩm quyền xét xử liên quan đến xác định thẩm quyền giải quyết tin báo tố giác tội phạm, kiến nghị khởi tố, điều tra và truy tố, tuy nhiên quy định về Thẩm quyền xét xử của Tòa án đã phát sinh một số vướng mắc khi áp dụng vào thực tiễn như sau:
Thứ nhất: Tại điểm b khoản 2 Điều 268 BLTTHS 2015 quy định Tòa án nhân dân cấp tỉnh xét xử sơ thẩm những vụ án hình sự có bị cáo, bị hại, đương sự ở nước ngoài hoặc tài sản có liên quan đến vụ án ở nước ngoài. Quy định này gây khó khăn vướng mắc khi áp dụng
Ngày 02/5/2018, Viện KSND tối cao đã ban hành Quy chế tạm thời công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố và có hiệu lực kể từ ngày ký. Sau đây là một số điểm cần lưu ý.
1. Về phạm vi công tác: Công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố bắt đầu từ khi cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng tiếp nhận tin báo đến khi ra quyết định khởi tố hoặc quyết định không khởi tố vụ
Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 (gọi tắt là Bộ luật hình sự năm 2015) tiếp tục kế thừa quy định của bộ luật hình sự năm 1999 về việc quy định cho người chấp hành án phạt tù được hưởng án treo.
Trên thực tiễn, trong quá trình thực thi Luật thi hành án hình sự đối với người bị kết án phạt tù được hưởng án treo đã thể hiện nhiều bất cập, khó khăn trong công tác quản lý, giám sát, giáo dục người phải chấp hành án. Một số trường hợp người bị kết án không thực hiện nghĩa vụ của người phải chấp hành án theo quy định
Thông qua công tác kiểm sát trực tiếp việc chấp hành pháp luật trong công tác thi hành án hình sự tại UBND các xã, thị trấn, nhận thấy còn có cách hiểu chưa thống nhất trong việc thi hành án treo, cụ thể:
Tại bản án số 50/2017/HSST ngày 26/9/2017, Tòa án nhân dân huyện X xử phạt Nguyễn Văn A 03 tháng tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 12 tháng kể từ ngày tuyên án sơ thẩm. Ngày 30/10/2017, Chánh án Tòa án nhân dân huyện X ra quyết định thi hành
Ngày 02/05/2018, Trang tin điện tử ngành Kiểm sát Bắc Giang đăng bài viết trao đổi “Hiểu thực hiện chế độ nhận quà, thăm gặp của người bị tạm giữ, tạm giam thế nào cho đúng?” của tác giả Trần Lệ Toàn- VKSND huyện Yên Thế. Tôi xin có ý kiến trao đổi như sau:
Tôi đồng ý với cách hiểu thứ hai. Theo đó, quy định tại khoản 1 Điều 22 Luật thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015: “Người bị tạm giữ được gặp thân nhân một lần trong thời gian tạm giữ, một lần trong mỗi lần gia hạn tạm giữ. Người bị tạm giam được gặp thân nhân một lần trong một tháng...” được hiểu l
Sau khi tác giả Dương Đức Thắng- VKSND huyện Tân Yên có bài viết “Nguyễn Văn A phạm tội theo Khoản 1 hay Khoản 2 Điều 260 BLHS” đăng trên trang tin điện tử ngành Kiểm sát Bắc Giang ngày 26/4/2018. Ban biên tập nhận được 02 ý kiến phản hồi.
Tác giả Trần Văn Trí- VKSND huyện Yên Thế và Vi Đức Thứ- VKSND thành phố Bắc Giang đều có quan điểm như sau:
Điểm mới của “Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ quy định tại Điều 260 Bộ luật hình sự 2015” đã cụ thể hóa các trường hợp gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm
Tại điểm b khoản 2 Điều 127 Bộ luật tụng hình sự năm 2015 quy định về biện pháp dẫn giải có thể áp dụng đối với: “Người bị hại trong trường hợp họ từ chối việc giám định theo quyết định trưng cầu của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng mà không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan”;
Đây là một biện pháp cưỡng chế hoàn toàn mới so với Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, quy định này nhằm khắc phục những trường hợp mà người bị hại từ chối việc giám định gây khó khăn trong quá trình giải quyết vụ việc hình sự cũng như