ĐOÀN KẾT, TRÁCH NHIỆM - KỶ CƯƠNG, LIÊM CHÍNH - BẢN LĨNH, HIỆU QUẢ!

Thứ năm, 03/10/2024 -23:14 PM

Triển khai các đạo luật về tư pháp

Bộ luật tố tụng hình sự 2015 có những quy định theo hướng mở rộng thêm nhiều trường hợp Viện kiểm sát có trách nhiệm khởi tố vụ án. Cụ thể như sau: Có 4 trường hợp Viện kiểm sát ra quyết định khởi tố vụ án được quy định tại khoản 3 Điều 153 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 và theo quy định tại khoản 1 Điều này thì Cơ quan điều tra không có quyền ra quyết định khởi tố vụ án đối với những trưòng hợp này: + Viện kiểm sát hủy bỏ quyết định không khởi tố vụ án hình sự của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra; + Viện kiểm sát trực tiếp
Tải Nghị quyết 01/2018/NQ-HĐTP V/v hướng dẫn áp dụng Điều 66 và Điều 106 của Bộ luật Hình sự về tha tù trước thời hạn có điều kiện tại đây
Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) bổ sung nhiều quy định mới quan trọng về căn cứ miễn trách nhiệm hình sự. Theo đó, Bộ luật hình sự năm 2015 đã quy định cụ thể các căn cứ “đương  Thứ nhất, bổ sung căn cứ người phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử do có sự thay đổi chính sách, pháp luật làm cho hành vi phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa (điểm a khoản 1 Điều 29 BLHS). Thứ hai, căn cứ khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử do chuyển biến của tình hình mà người phạm tội không c
Luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước năm 2017 có nhiều quy định sửa đổi bổ sung về quyền yêu cầu bồi thường và thời hiệu bồi thường. * Về quyền yêu cầu bồi thường Tại Điều 5 Luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước năm 2017 quy định những người sau có quyền yêu cầu Nhà nước bồi thường: 1. Người bị thiệt hại; 2. Người thừa kế của người bị thiệt hại trong trường hợp người bị thiệt hại chết; tổ chức kế thừa quyền, nghĩa vụ của tổ chức bị thiệt hại đã chấm dứt tồn tại; 3. Người đại diện theo pháp luật của người bị thiệt hại thuộc trường hợp phải có người đại diện theo pháp luật theo quy định của Bộ luật Dân sự; 4. Cá nhâ
Thu giữ thư tín, điện tín bưu kiện, bưu phẩm là một trong những hoạt động điều tra có ý nghĩa quan trọng trong việc thu thập, củng cố chứng cứ chứng minh tội phạm, các hoạt động này đã được quy định cụ thể trong BLTTHS năm 2015. * Về căn cứ để khám xét thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm: Tại khoản 2 Điều 192 BLTTHS năm 2015 quy định: “Khi có căn cứ để nhận định trong thư tín, điện tín, bưu  kiện, bưu phẩm, dữ liệu điện tử có công cụ, phương tiện phạm tội, tài liệu, đồ vật, tài sản liên quan đến vụ án thì có thể khám xét thư tín, điện
Ngày 29/12/2017, Viện trưởng VKSND tối cao ban hành Quy chế tiếp nhận, thu thập, quản lý, xử lý và giải quyết nguồn tin về tội phạm thuộc thẩm quyền của CQĐT Viện KSND tối cao, trong đó có quy định về trách nhiệm và công tác phối hợp của Viện KSND các cấp với CQĐT Viện KSND tối cao, cụ thể là: - Về thẩm quyền giải quyết nguồn tin về tội phạm: CQĐT Viện KSND tối cao có thẩm quyền giải quyết nguồn tin về tội phạm đối với các tội phạm quy định tại Chương XXIII (Các tội phạm về chức vụ), Chương XXIV (các tội xâm phạm hoạt động tư pháp) của Bộ luật hình sự và có đủ các điều kiện l
Theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 thì vật chứng là một trong những nguồn chứng cứ của tố tụng hình sự; sau đây là tổng hợp một số nội dung liên quan đến vật chứng mà Kiểm sát viên cần lưu ý. - Về khái niệm: Vật chứng là vật được dùng làm công cụ, phương tiện phạm tội; vật mang dấu vết tội phạm; vật là đối tượng của tội phạm, tiền hoặc vật khác có giá trị chứng minh tội phạm và người phạm tội hoặc có ý nghĩa trong việc giải quyết vụ án (Điều 89 BLTTHS 2015); - Về bảo quản vật chứng: Điều 90 BLTTHS 2015 quy định vật chứng phải được bảo quản nguyên vẹn, kh
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 bổ sung người chứng kiến là người tham gia tố tụng. Khi thực hiện các hoạt động tố tụng, cơ quan có thẩm quyền phải mời người chứng kiến tham gia nhằm đảm bảo cho hoạt động tố tụng hình sự được thực hiện khách quan. Người chứng kiếnđược quy định tại Điều 67 và Điều 176 Bộ luật TTHS 2015.Người chứng kiến là người được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng yêu cầu chứng kiến việc tiến hành hoạt động tố tụng theo quy định của BLTTHS. * Sự tham dự của người chứng kiến: Người chứng kiến được triệu tập để chứng kiến hoạt động điều tra trong các trường hợp do Bộ luật TTHSquy định.Người chứng kiến có trách
Ngày 07/3/2018, Chính phủ ban hành Nghị định số 30/2018/NĐ-CP quy định chi tiết việc thành lập và hoạt động của Hội đồng định giá tài sản; trình tự, thủ tục định giá tài sản trong tố tụng hình sự, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/5/2018 và thay thế Nghị định số 26/2005/NĐ-CP ngày 02/3/2005. So với Nghị định số 26 thì Nghị định số 30 có một số điểm mới cơ bản sau đây: 1- Về kết cấu, Nghị định gồm có 4 chương, 26 điều, giảm 01 chương, giữ nguyên số điều; Nghị định này đã bỏ chương IV quy định về “xử lý vi phạm và khiếu nại, tố cáo” trong Nghị định số

Đăng nhập

Liên kết web

Thống kê

  • Số người truy cập:29,533,163
  • Số bài viết:2,965
  • IP của bạn:3.237.15.145

    Thư viện ảnh