Chứng cứ và chứng minh là một trong những chế định quan trọng nhất, xuyên suốt toàn bộ quá trình tố tụng vụ án hình sự. Các cơ quan tố tụng chỉ có thể xác định các tình tiết của vụ án bằng chứng cứ để giải quyết đảm bảo đúng quy định của pháp luật.
Nhằm tháo gỡ những bất cập của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, BLTTHS năm 2015 đã có những đổi mới quan trọng trong vấn đề chứng và chứng minh, đó là:
Thứ nhất, thay đổi việc thu thập chứng cứ theo hướng chỉ giao cho cơ quan tố tụng thực hiện, mà bổ sung cho người bào chữa cũng có quyền thu thập chứng cứ, người bị
Quyền yêu cầu của Viện kiểm sát nhân dân trong công tác kiểm sát hoạt động tư pháp được quy định tại điểm a khoản 3 Điều 4; khoản 6 Điều 27 Luật Tổ chức VKSND năm 2014. Quyền yêu cầu của Viện kiểm sát trong công tác kiểm sát việc giải quyết vụ việc dân sự được quy định cụ thể hóa tại Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 và được hướng dẫn thực hiện tại Thông tư liên tịch số 02/2016/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày 31/8/2016 của Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Tòa án nhân dân tối cao.
Theo quy định của Bộ LTTDS, khi thực hiện công tác kiểm sát việc giải
Tội “Tham ô tài sản” được quy định tại Điều 353 Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 đã có nhiều sửa đổi bổ sung, cụ thể:
Thứ nhất: Tăng mức giá trị tài sản bị chiếm đoạttừ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng (khoản 1 Điều 278 BLHS 1999) lên 2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng (khoản 1 Điều 353 BLHS 2015).
Tăng mức giá trị tài sản bị chiếm đoạt từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng (khoản 2 Điều 278 BLHS 1999) lên 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng (khoản 2 Điều 353 BLHS 2015).
Tăng mức giá trị tài sản bị chiếm đoạt từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng (khoản 3 Điều 278 BLHS 1999) lên
Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 có một số quy định mới về bị hại và nguyên đơn dân sự. Việc xác định đúng tư cách tham gia tố tụng sẽ góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ và giải quyết các vụ án hình sự đúng pháp luật.
1. Bị hại
Điều 51 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 quy định: Người bị hại là người bị thiệt hại về vật chất, tinh thần hoặc tài sản do tội phạm gây ra.
Điều 62 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 quy định: Bị hại là cá nhân trực tiếp bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản hoặc là cơ
Tải Luật số 17/2017/QH14 Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng tại đây
Tải Luật số 19/2017/QH14 Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cơ quan đại diện nước CHXHCN Việt Nam ở nước ngoài tại đây
Tải Luật số 21/2017/QH14 Luật Quy hoạch tại đây
Tải Luật số 18/2017/QH14 Luật Thủy sản (Sửa đổi) tại đây
Tải Luật số 16/2017/QH14 Luật Lâm nghiệp tại đây