.

Thứ bảy, 20/04/2024 -19:51 PM

Triển khai các đạo luật về tư pháp

Ngày 17 tháng 3 năm 2020, Chính phủ ban hành Nghị định 33/2020/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật thi hành án dân sự. Nghị định 33/2020/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ ngày 01/5/2020. Tôi xin tổng hợp một số quy định mới của Nghị định 33/2020/NĐ-CP như sau:            - Khoản 3 Điều 3 quy định về "Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân và các cơ quan, tổ chức có liên quan trong thi hành án d
Ngày 14/6/2019, tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV đã thông qua Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia số 44/2019/QH14. Luật này chính thức có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2020. Luật Phòng, chống tác hại của rượu bia gồm 7 chương và 36 điều, quy định cụ thể, rõ ràng về biện pháp giảm mức tiêu thụ rượu, bia; biện pháp quản lý việc cung cấp rượu, bia; biện pháp giảm tác hại của rượu, bia; điều kiện bảo đảm cho hoạt động phòng, chống tác hại của rượu, bia; quản lý nhà nước và trách nhiệm của cơ quan, tổ
Tải Quyết định số 24/2019/QĐ-UBND V/v Ban hành Quy định quản lý tạm trú của người nước ngoài trong các Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang tại đây
Tải Nghị quyết số 06/2019/NQ-HĐPT V/v hướng dẫn áp dụng một số quy định tại các điều 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147 của Bộ luật Hình sự và việc xét xử vụ án xâm hại tình dục người dưới 18 tuổi tại đây
Tải Nghị quyết 05/NQ-HĐTP Hướng dẫn áp dụng Điều 214 về tội gian lận bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, Điều 215 về tội gian lận bảo hiểm y tế và Điều 216 về tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động của BLHS tại đây
Trong thời gian qua, tội phạm xâm phạm đến phụ nữ và trẻ em đang có chiều hướng gia tăng và được dư luận xã hội quan tâm. Vì vậy, nghiên cứu các quy định của BLHS để xử lý đối với loại tội phạm này là cần thiết để xử lý đảm bảo đúng quy định của pháp luật.   Hiếp dâm Cưỡng dâm Dâm ô Giao cấu Khái niệm Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn của nạn nhân. Dùng
Nghị quyết về thí điểm xử lý nợ xấu hay còn gọi là Nghị quyết 42 được Quốc hội thông qua chính thức có hiệu lực kể từ ngày 15/8/2017. Đây là văn bản pháp lý rất quan trọng khi mà lần đầu tiên các vấn đề vướng mắc về pháp lý của ngành Ngân hàng liên quan đến xử lý nợ xấu và tài sản bảo đảm các khoản nợ của tổ chức tín dụng đã kéo dài nhiều năm qua được giải quyết. Theo Nghị quyết 42, hàng loạt các cơ chế sẽ được áp dụng cho ngân hàng, tổ chức tín dụng bao gồm quyền thu giữ tài sản bảo đảm; áp
Luật phòng, chống tham nhũng năm 2018 được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 6 ngày 20/11/2018, có hiệu lực từ ngày 01/7/2019. Luật đã bổ sung một số quy định quan trọng nhằm tăng cường hơn nữa các biện pháp phòng, chống tham nhũng; xử lý, thu hồi tài sản tham nhũng. 1. Về bố cục Luật PCTN năm 2018 có 10 chương và 96 điều, tăng 02 chương và 04 điều so với Luật PCTN 2015, sửa đổi năm 2007 và 2012. 2. Về nội dung phạm vi điều chỉnh, quy định các hành vi tham nhũng + Phạm  vi điều chỉnh: Luật PCTN năm 2018 mở rộng phạm vi điều chỉnh đã sửa quy định “người có hành vi tham nhũng” trong
Tải Nghị quyết số 03/2019/NQ-HĐTP V/v Hướng dẫn áp dụng Điều 324 của Bộ luật Hình sự về tội rửa tiền tại đây

Đăng nhập

Liên kết web

Thống kê

  • Số người truy cập:27,702,726
  • Số bài viết:2,965
  • IP của bạn:3.144.16.254

    Thư viện ảnh