Tạm giam là biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc được áp dụng đối với người phạm tội trong giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 có nhiều sửa đổi, bổ sung theo hướng quy định chặt chẽ căn cứ áp dụng biện pháp tạm giam. Trong phạm vi bài viết này, tôi xin trao đổi về những điểm mới của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 quy định về thời hạn tạm giam để điều tra.
Khoản 1 Điều 120 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 và Khoản 1 Điều 173 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 đều quy định “ Thời hạn tạm giam bị can để điều tra không quá 02 tháng đối với tội phạm ít nghiêm trọng, kh
Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 có 07 điều quy định thủ tục rút gọn (từ Điều 318 đến Điều 324). BLTTHS 2015 đã có nhiều sửa đổi, bổ sung, đặc biệt là có nhiều quy định mới, các quy định về thủ tục rút gọn được thể hiện tại chương XXXI với 11 Điều (từ Điều 455 đến Điều 465). Sau khi nghiên cứu BLTTHS 2015, chúng tôi xin trao đổi về những quy định mới về thủ tục rút gọn trong BLTTHS 2015 như sau:
Thứ nhất, về phạm vi áp dụng thủ tục rút gọn:
BLTHS 2003 chỉ quy định áp dụng từ giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử sơ thẩm. Phạm vi áp dụng thủ tục rút gọn của BLTTHS 2015 được quy định tại Điều 455 với phạm vi rộng
Qua nghiên cứu Bộ luật hình sự năm 2015 thấy việc xử lý, buộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự đối với tội "Sản xuất, tàng trữ, mua bán, vận chuyển hàng cấm" là pháo nổ nói riêng và các mặt hàng khác nói chung còn có những bất cập, chưa thống nhất về cách hiểu và đường lối xử lý.
Ngày 27/11/2015, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Bộ luật hình sự năm 2015. Bộ luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2016. Qua nghiên cứu nội dung các điều, khoản được quy định cụ thể trong Bộ luật hình sự
Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Kiểm sát viên được quy định tại Điều 37 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003. Theo đó, KSV được giao một số các thẩm quyền tố tụng và chủ yếu là những thẩm quyền có tính chất thi hành. Tuy nhiên, Điều 42 BLTTHS 2015 đã có nhiều sửa đổi, bổ sung theo hướng tăng quyền hạn, trách nhiệm vụ của KSV khi được phân công thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự.
Để làm rõ hơn về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của KSV, chúng tôi trao đổi về các quy định
Luật tố tụng hành chính số 93/2015/QH13 và Nghị quyết số 104/2015/QH13 về việc thi hành Luật tố tụng hành chính được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 25/11/2015. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2016 quy định nhiều nội dung mới so với Luật tố tụng hành chính năm 2010. Trong đó có quy định về việc thực hiện thủ tục đối thoại là thủ tục tố tụng bắt buộc phải thực hiện khi giải quyết vụ án hành chính.
Do tính đặc thù của lĩnh vực hành chính với quan hệ một bên là cơ quan hành chính Nhà nước thi hành quyền lực hà
Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 27/11/2015 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2016 đã có nhiều sửa đổi, bổ sung so với BLTTHS 2003. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi xin trao đổi về những quy định mới về thẩm quyền và thời hạn giải quyết khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng trong việc giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ, tạm giam.
Điều 333 BLTHS 2003 quy định về thời hạn giải quyết khiếu nại liên quan đến việc áp dụng biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam như sau: “Khiếu nại liên quan đến việc áp dụng biện pháp bắt, tạm giữ, tạm
Quyền của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đã được quy định tại các Điều 48, 49, 50 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 nhưng chưa được đầy đủ. Hiến pháp năm 2013 có những quy định nhằm tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân. Bộ luật tố tụng hình sự 2015 đã cụ thể hóa về quyền của người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tại các Điều 58, 59, 60, 61 của Bộ luật. Do vậy, khi thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự mỗi Kiểm sát viên cần nắm chắc và hiểu rõ, đầy đủ c
Để tải tài liệu tập huấn bộ luật hình sự năm 2015 về máy bấm vào đây
Ngày 25/11/2015, tại Kỳ họp thứ 10, Quốc Hội khóa XIII đã thông qua Bộ luật tố tụng dân sự (viết tắt là BLTTDS năm 2015). Để phục vụ cho việc thực hiện công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ, việc dân sự, tác giả xin giới thiệu một số điểm mới về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự, theo quy định của BLTTDS năm 2015.
1. Về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân trong công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự
Thể chế hóa khoản 3 Điều 107 Hiến pháp năm 2013,tại Điều 13 BLTTDS năm 2015 quy định