Điểm e khoản 1 Điều 100 Luật Đất đai năm 2013 đã quy định "Giấy tờ về quyền sử dụng đất do cơ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp cho người sử dụng đất" là một trong những căn cứ để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (CNQSD đất) cho người sử dụng đất.Trong thực tế giải quyết vụ án hành chính thấy rằng, việc xác định giấy tờ nào là "Giấy tờ về quyền sử dụng đất do cơ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp cho người sử dụng đất" còn có các quan điểm khác nhau. Dưới đây là trường hợp cụ thể, tôi xin nêu ra để trao đổi cùng đồng nghiệp:
Năm 1938 cụ Nguyễn Văn A đã mua 360m2 đất
Nguyễn Văn A và Hoàng Văn B điều khiển xe mô tô tham gia giao thông đi ngược chiều va chạm với nhau nên xảy ra tai nạn, hậu quả là A chết còn B bị thương tích 12%. Quá trình xác minh làm rõ nguyên nhân dẫn đến vụ tai nạn giao thông hoàn toàn do lỗi của A, còn B không có lỗi.
Hiện nay, có 2 quan điểm trong việc áp dụng khoản nào của Điều 107 BLTTHS để ra quyết định không khởi tố vụ án hình sự.
Quan điểm thứ nhất: Áp dụng Khoản 1 Điều 107 BLTTHS là “Không có sự việc phạm tội”.
Quan điểm thứ hai: Áp dụng Khoản 2
Nội dung vụ án: Ngày 12/9/2017, gia đình anh A bị mất trộm 1 chiếc xe mô tô trị giá 10 triệu đồng nên làm đơn đã trình báo. Ngày 20/9/2017, Cơ quan điều tra triệu tập gọi hỏi một số đối tượng nghi vấn để lấy lời khai, trong đó có Hoàng Văn H. Tại Cơ quan điều tra, H tự thừa nhận đã thực hiện hành vi trộm cắp xe mô tô của gia đình anh A. Theo lời khai của H về nơi cất giấu, Cơ quan điều tra đã thu giữ được chiếc xe mô tô là vật chứng vụ án.
Hành vi của Hoàng Văn H tự thừa nhận bản thân đã trộm cắp tài sản của gia đình anh A có
Trong thực tiễn xử lý tội phạm “Tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có” vẫn còn những quan điểm khác nhau. Sau đây là một trong những trường hợp đó.
Nội dung vụ án: Ngày 30/4/2017, Nguyễn Văn A đi chơi với Trần Văn B thì B nhận được điện thoại của bạn là Vũ Tiến D nói có chiếc xe mô tô cần cắm để lấy tiền đi chơi đồng thời nhờ B cắm hộ. A nhận được thông tin trên nên đã bảo B là A đang có tiền nếu D cần cắm thì đem xe đến. B gọi điện cho D đem xe đến chỗ A và B. Hai người kiểm tra thấy xe không có BKS, không có
Sau khi nghiên cứu bài viết “Phát biểu của Kiểm sát viên tại phiên toà dân sự sơ thẩm khi các đương sự thoả thuận được với nhau về giải quyết vụ án” của tác giả Phạm Thu Hà- VKSND huyện Tân Yên đăng trên trang tin điện tử của VKSND tỉnh Bắc Giang ngày 01/11/2017, tôi có ý kiến trao đổi như sau:
Theo quy định tại điều 262 Bộ LTTDS về trình tự phát biểu của KSV tại phiên toà là sau khi những người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận và đối đáp xong, KSV mới phát biểu về việc tuân theo pháp luật tố tụng của Thẩm phán, HĐXX,
Đào tạo, bồi dưỡng tại chỗ là một trong những giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng chuyên môn nghiệp vụ đối với công chức. Căn cứ vào những quy định của pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm tra viên VKSND hiện nay, tác giả đưa ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng tại chỗ đối với chức danh Kiểm tra viên, nhằm tạo nguồn bổ nhiệm Kiểm sát viên như sau:
Kiểm tra viên là chức danh tư pháp, được bổ nhiệm để giúp Kiểm sát viên thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp và thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác
Qua nghiên cứu bài viết “Bàn về số tiền để truy cứu trách nhiệm hình sự” của tác giả Ngô Hữu Xuân đăng trên Trang tin điện tử VKSND tỉnh Bắc Giang ngày 23/10/2017; tôi có quan điểm trao đổi như sau:
Tôi đồng ý với quan điểm là truy tố Nguyễn Văn T theo điểm d khoản 2 Điều 355 Bộ luật hình sự năm 2015 với các lý do sau đây:
- Nguyễn Văn T là người có chức vụ, quyền hạn và được giao nhiệm vụ hướng dẫn người dân làm hồ sơ để cấp đổi, cấp mới Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. T biết rõ không được thu tiền của các hộ dân nhưng vẫn nói với c
Điều 246 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 quy định: Chủ tọa phiên tòa hỏi các đương sự có thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án hay không; trường hợp các đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án và thỏa thuận của họ là tự nguyện, không vi phạm điều cấm của luật và không trái đạo đức xã hội thì Hội đồng xét xử ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự về việc giải quyết vụ án.
Vấn đề đặt ra là tại phiên tòa sơ thẩm khi các đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án như trên thì Kiểm sát vi
Sau khi tác giả Đặng Bá Hưng có bài viết trao đổi “Có thể giữ người trong trường hợp khẩn cấp đối với La Văn A theo quy định của BLTTHS năm 2015 hay không” đăng trên trang tin điện tử ngành Kiểm sát Bắc Giang ngày 25/10/2017. Ban biên tập nhận được 02 ý kiến phản hồi của các tác giả Nguyễn Văn Tuyển- Phòng 2 và Nguyễn Hồng Hạnh- Thanh tra VKSND tỉnh Bắc Giang.
Hai tác giả đều cùng quan điểm là chưa đủ căn cứ để giữ người trong trường hợp khẩn cấp theo Điều 110 BLTTHS năm 2015 với những lập luận như sau:
Điểm b, khoản 1, Điều 110 BLTTHS năm 2015 quy định: Khi thuộc một trong các trường