Nội dung vụ án: Do có mâu thuẫn trong quan hệ tình cảm nên khoảng 15 giờ ngày 30/3/2017, Phạm Thị T hẹn Nguyễn Văn K đến quán cà phê để nói chuyện và giải quyết mâu thuẫn. Anh K đi máy đến gặp T. Tại đây, T nói với K: “có 5 anh em đang chờ ở dưới để xử lý K”. Sau đó T bảo anh K dắt xe ra ngoài quán rồi nói “Phạt mày 40.000.000 đồng, tao giữ xe máy khi nào có tiền thì lấy xe về”. Do sợ bị đánh nên K để lại xe máy và đi bộ về nhà. L đã mang xe máy về để ở nhà. Ngày hôm sau
Khoản 4 Điều 68 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 đã quy định:Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (QLNVLQ) trong vụ án dân sự là người tuy không khởi kiện, không bị kiện, nhưng việc giải quyết vụ án dân sự có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ nên họ được tự mình đề nghị hoặc các đương sự khác đề nghị và được Tòa án chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách là người có QLNVLQ. Trường hợp việc giải quyết vụ án dân sự có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của một người nào đó mà không có ai đề nghị đưa họ v
Tóm tắt nội dung vụ án: Khoảng 02 giờ ngày 01/4/2017, Phạm Văn T, sinh năm 1992 đột nhập vào nhà anh Lương Văn S là hàng xóm mục đích trộm cắp tài sản. T trộm cắp của gia đình anh S được 01 xe mô tô Honda Future Neo trị giá 15.000.000 đồng.
Đến 06 giờ cùng ngày, anh S phát hiện bị mất chiếc xe máy. Do nghi cho T là đối tượng trộm cắp chiếc xe của gia đình mình nên anh S tìm gặp T và hỏi thì T thừa nhận đã trộm cắp chiếc xe của gia đình anh S. Do sợ bị bắt nên T đã đến Công an huyện đầu thú và giao nộp lại chiếc xe m
Bộ luật tố tụng dân sự đã có các điều luật quy định cụ thể về quyền, nghĩa vụ của đương sự; quy định về các căn cứ để Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án. Việc hiểu, áp dụng các quy định của Bộ luật tố tụng dân sự trong việc giải quyết án dân sự còn có những ý kiến, quan điểm khác nhau. Sau đây tôi nêu một vụ án cụ thể để trao đổi cùng các đồng nghiệp.
Ngày 14/02/2017 Tòa án nhân dân huyện H (TAND) đã thụ lý giải quyết vụ án "Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và đòi lại tài
Tóm tắt nội dung vụ án:
Ngày 01/3/2017, Nguyễn Văn A đến quán Internet của Trần Văn B, sinh năm 1990 ở thôn C, xã D, huyện E. Tại đây, A đã đòi tiền bảo kê quán Internet nhưng B không đồng ý. A ngồi chơi game, sau đó không trả tiền và đuổi khách đang chơi game ở quán, mục đích để anh B mất khách, không kinh doanh được. Sau đó, anh B phải miễn cưỡng đưa cho A số tiền 3.000.000 đồng. B đã sử dụng chi tiêu cá nhân hết số tiền trên. Ngày hôm sau, anh B đã làm đơn trình báo. Công an huyện E khởi tố vụ án h
Do có mối quan hệ quen biết nên bà Trần Thị D đã bán cám chăn nuôi cho vợ chồng ông Vũ Đình V và bà Nguyễn Thị M. Trên hợp đồng mua bán thể hiện ngày 20/3/2013 ông V và bà M còn nợ bà D tổng số tiền 20.000.000 đồng, hai bên thống nhất việc mua, bán hàng bằng phương thức thanh toán trả chậm, thống nhất ngày trả nợ cuối cùng là ngày 28/02/2014. Đến hạn bà D đôn đốc việc trả nợ nhiều lần nhưng ông V và bà M không trả. Ngày 05/6/2017bà D khởi kiện yêu cầu Tòa án buộc ông Vvà b
So với Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004, sửa đổi bổ sung năm 2011 (Bộ LTTDS năm 2011), Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 đã bổ sung thêm một số nội dung rất tiến bộ nhằm đảm bảo quyền của cơ quan, tổ chức, cá nhân đã làm đơn khởi kiện nộp cho Tòa án nhưng bị Tòa án từ chối giải quyết; đồng thời mở ra hành lang pháp lý cho Viện kiểm sát nhân dân trong việc thực hiện hoạt động này.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 168 Bộ LTTDS năm 2011 thì khi đương sự nộp đơn khởi kiện vụ án dân sự cho Tòa án, nếu thấy có một trong các căn cứ nêu tại khoản 1 Điều 168 Bộ LTTDS năm 2011
Thực tiễn giải quyết các vụ án hình sự hiện nay đang có nhiều cách hiểu khác nhau về có tính chất côn đồ và phạm tội có tính chất côn đồ. Trong đó có tính chất côn đồ là trường hợp người phạm tội coi thường pháp luật, có hành vi ngang ngược, càn quấy, bất chấp sự ngăn cản của người khác, từ những nguyên cớ nhỏ nhặt cố tình gây sự để phạm tội. Cũng có những cách hiểu khác như đây là người chuyên gây sự, tự mình gây ra nguyên cớ sau đó lại phạm tội mà không phụ thuộc vào qu
Tại Kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XIV đã thông qua Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự số 100/2015/QH13 (Luật số 12). Với 141 điều luật được sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ và bổ sung, thay thế, sửa đổi một số điểm, khoản, điều luật để việc áp dụng Bộ luật hình sự trên thực tiễn sẽ dễ dàng, thống nhất.
Qua nghiên cứu các quy định của BLHS năm 1999 (Luật hiện hành); Bộ luật hình sự số 100/2015/QH13 (Luật số 100) và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự số 100/2015/QH13 (Luật số 12), thấy rằng, trong số các điều được sửa đổi, bổ sung lần này, có 19 điều thuộc phần “