BAN CHỈ ĐẠO CẢI CÁCH TƯ PHÁP TỈNH ỦY BẮC GIANG PHÁT ĐỘNG CUỘC THI TRỰC TUYẾN "TÌM HIỂU QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ LUẬT SƯ VÀ QUY TẮC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG" (TỪ NGÀY 01/8/2024 ĐẾN 31/8/2024). 

Thứ bảy, 24/08/2024 -22:43 PM

Bài viết trao đổi

Thông qua thực tiễn công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự, chúng tôi thấy trong việc giải quyết các vụ án hôn nhân gia đình nổi lên tình trạng hầu hết các vụ Tòa án công nhận thuận tình ly hôn đều chưa đảm bảo đầy đủ chứng cứ chứng minh căn cứ cho ly hôn, cụ thể như sau: Có rất nhiều vụ án hôn nhân gia đình, trong quá trình giải quyết, Tòa án yêu cầu người chồng và người vợ viết bản tự khai về vấn đề ly hôn của họ, sau đó Tòa tiến hành hòa giải, tại buổi hòa giải,
Ngày 22/10/2012 vợ chồng chị Chiến, anh Chung cho vợ chồng anh Chuyên, chị Yến vay 1.350.000.000 đồng. Việc vay nợ có giấy vay nợ, trong đó các bên không thỏa thuận lãi suất và thời hạn trả nợ. Theo chị Chiến khai, các bên có thỏa thuận miệng với nhau về lãi suất là 1000 đồng/1.000.000 đồng/01 ngày. Do đòi tiền nhiều lần không được nên ngày 10/5/2013 vợ chồng chị Chiến, anh Chung đã khởi kiện yêu cầu vợ chồng chị Yến, anh Chuyên trả số tiền nợ gốc nêu trên và lãi suất theo quy định của pháp luật. Quá trình giải quyết vụ án, ngày 04/6/
Ngày 02/10/2011 anh Đọc cho vợ chồng ông Thư, bà Tới vay 4.500 Đô la Mỹ (USD), có lập giấy vay nợ. Theo giấy vay nợ thì các bên thỏa thuận về lãi suất là 1.800.000 đồng/01 tháng/4.500 USD, khi nào anh Đọc cần tiền thì ông Thư, bà Tới phải có trách nhiệm thanh toán trả toàn bộ số tiền gốc và lãi. Quá trình vay nợ ông Thư, bà Tới đã thanh toán trả được cho anh Đọc 5.400.000 đồng tiền lãi vào các tháng 10,11, 12 năm 2011. Sau đó anh Đọc đòi tiếp số nợ còn lại thì ông Thư, bà Tới không trả
Tại Điều 232- Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định một số tình tiết để định khung hình phạt là vật phạm pháp có số lượng “lớn”, “rất lớn”, “đặc biệt lớn”; gây hậu quả “nghiêm trọng”, “rất nghiêm trọng”, “đặc biệt nghiêm trọng”. Tuy nhiên, trong quá trình áp hành pháp luật của các cơ quan tiến hành tố tụng vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau về việc xác định thế nào là vật phạm pháp có số lượng lớn, rất lớn, đặc biệt lớn; gây hậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghi
Vấn đề xác định thế nào là “tái phạm”, “tái phạm nguy hiểm” đã được quy định tại Điều 49 Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) và các văn bản hướng dẫn áp dụng Bộ luật hình sự của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao như: Nghị Quyết số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 04/8/2000, Nghị quyết số 01/2006/NQ- HĐTP ngày 12/5/2006. Tuy nhiên, qua thực tế giải quyết các vụ án hình sự của VKSND thành phố Bắc Giang trong thời gian vừa qua, chúng tôi thấy rằng, vẫn còn có nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này, từ đ
Thông qua công tác kiểm sát trực tiếp tại Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn trong việc giám sát, giáo dục người bị phạt tù nhưng cho hưởng án treo chúng tôi thấy nổi lên một vấn đề tưởng như hết sức đơn giản về mặt lý luận nhưng lại rất bất cập về mặt thực tiễn. Cụ thể như sau: Về mặt lý luận: Theo quy định tại điều 60 Bộ luật hình sự và các văn bản hướng dẫn về cách tính thời gian thử thách của án treo như Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02 tháng 10 năm 2007 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao thì hiện nay
Ngày 15/3/2011, chị Yến có cho vợ chồng anh Lê, chị Nga vay 300.000.000đ; có viết giấy vay tiền; hẹn thời hạn trả là ngày 25/3/2011; trong giấy vay tiền không ghi lãi suất nhưng hai bên có thỏa thuận lãi suất là 2%/tháng. Khi vay tiền anh Lê, chị Nga có thế chấp cho chị 01 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số U 947588 ngày 19/6/2002 do UBND huyện H cấp cho hộ gia đình anh Lê. Đến hạn trả, anh Lê và chị Nga không trả tiền nên ngày 14/6/2011 anh Lê và chị Nga đã ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng 623m2 đất thổ cư và đất vườn đã thế chấp cho chị
Tháng 5 năm 2009 vợ chồng anh Nguyễn Văn Mộc, chị Đồng Thị Toán ở Thôn Sậu, xã N, huyện L, tỉnh Bắc Giang với vợ chồng anh Nguyễn Văn Mậu, chị Nguyễn Thị Hà ở Phố Bằng, xã N, huyện L, tỉnh Bắc Giang có thỏa thuận cùng nhau mua chung chiếc xe ô tô Transico biển kiểm soát 98A- 0968 để vận chuyển hành khách với số tiền 600.000.000 đồng. Theo thỏa thuận thì vợ chồng anh Mậu, chị Hà góp ¼ trị giá xe (150.000.000 đồng), anh Mộc góp ¾ trị giá xe (450.000.000 đồng). Do khi mua xe anh Mộc còn thiếu tiền nên vợ chồng anh Mậu có cho anh Mộc vay 205.000.000 đồng. Tổng số tiền anh Mậu đưa
Bà Phạm Thị S có con gái là chị Đỗ Thị H, chồng chị H là anh Phạm Văn C. Ngày 18/4/2003 bà S có viết đơn với tiêu đề: “Đơn di chúc để lại cho con”  với nội dung: “Hiện nay tôi nợ con là H 1.500.000 đồng, không có tiền trả nên cho con gái là H 5 mét đất từ sau bếp ra, chạy sâu hết đất, nhưng khi tôi còn sống thì tôi hưởng số cây lâm lộc, khi nào tôi chết thì cho H hưởng và không được bán đất”. Ngoài đơn trên, bà S còn khai sẽ cho vợ chồng chị H đất với điều kiện vợ chồng chị phải nu

Đăng nhập

Liên kết web

Thống kê

  • Số người truy cập:29,069,370
  • Số bài viết:2,965
  • IP của bạn:3.144.31.187

    Thư viện ảnh