.

Thứ hai, 22/07/2024 -14:29 PM

Bài viết trao đổi

Qua thực tế giải quyết các vụ án vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ cho thấy pháp luật còn bộc lộ một số bất cập, gây khó khăn cho các cơ quan tiến hành tố tụng trong áp dụng. Trong đó, có bất cập giữa quy định của Luật Giao thông đường bộ với Điều 260 Bộ luật Hình sự. 1. Vướng mắc, bất cập trong quy định tại điểm b khoản 2 Điều 260 BLHS: Điểm b khoản 2 Điều 260 BLHS năm 2015 quy định tình tiết định khung hình phạt: “b) Trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định...” Tại khoản 1 Điều 35 Luật phòng,
Tóm tắt nội dung vụ án:Khoảng 23h00 ngày 25/6/2023, A, B và C rủ nhau đi trộm cắp tài sản tại trụ sở Công ty D. Trước đó, A đã mua 02 xà beng, 01 tô vít, 01 kìm cộng lực và 02 đôi găng tay mục đích để B và C đột nhập, cậy phá những vị trí để tiền, tài sản. Đến khoảng 00h00 ngày 26/6/2023, A điều khiển xe máy đến đón B và C chở đến Công ty D. A mở cốp xe đưa cho B, C 02 xà beng, 01 tô vít, 01 kìm cộng lực và 02 đôi găng tay đã chuẩn bị sẵn. Cả ba đi đến trước cửa Công ty D, A dùng vai để B, C trèo lên đu b
Trong những năm qua, tình hình tội phạm Cố ý gây thương tích xảy ra trên địa bàn tỉnh Bắc Giang có chiều hướng gia tăng và diễn biến phức tạp, xảy ra trên tất cả các địa bàn trong tỉnh.Ngay từ giai đoạn giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm, Viện kiểm sát nhân dân 2 cấp ở tỉnh Bắc Giang đã phối hợp, kiểm sát chặt chẽ hoạt động kiểm tra, xác minh của Cơ quan điều tra, qua đó đã xác minh làm rõ để khởi tố vụ án, khởi tố bị can nhiều trường hợp Cố ý gây thương tích có tính chất phức tạp, được dư luận quan tâm, góp phần
Thuật ngữ “lỗi hỗn hợp” tuy ít được đề cập đến trong các văn bản quy phạm pháp luật, nhưng được Kiểm sát viên thường sử dụng khi xem xét xử lý các vụ vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ có hậu quả đến mức xem xét trách nhiệm hình sự. Một phần là bởi vì các vụ va chạm giao thông xảy ra do lỗi hỗn hợp có số lượng lớn, thường xuyên gặp phải, phần khác là vì những vụ va chạm như vậy thường tồn tại những khó khăn vướng mắc trong việc đánh giá lỗi, phải trao đổi cân nhắc kỹ lưỡng trước khi ra quyết định xử lý. Trong nhiều trường hợp, việc đ
Thực tế giải quyết án hành chính đặc biệt là các vụ án hành chính về quản lý đất đai cho thấy, người bị kiện là UBND, Chủ tịch UBND một số trường hợp không tham gia tố tụng nhưng không ủy quyền hoặc ủy quyền chậm hoặc không cung cấp đầy đủ, tài liệu chứng cứ có liên quan đến vụ án theo đúng thời hạn quy định pháp luật. Việc này dẫn đến không bảo đảm nguyên tắc tranh tụng khi giải quyết vụ án hành chính. Bởi lẽ, hội đồng xét xử chỉ được đặt câu hỏi đối với người bị kiện, không được đặt câu hỏi đối với người bảo vệ quyền và lợi ích hợp
Sau khi bài viết “Hành vi của Hoàng Văn A phạm tội gì” của tác giả Hoàng Minh Đức, đăng trên Trang tin điện tử của Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang ngày 13/9/2023, Ban Biên tập tiếp tục nhận được ý kiến trao đổi của tác giả Nguyễn Thị Minh Tuyết – đơn vị VKSND huyện Lạng Giang; tác giả đồng tình với quan điểm thứ hai trong bài viết là hành vi của A phạm tội “Công nhiên chiếm đoạt tài sản”, với lập luận: >>> Hành vi của Hoàng Văn A phạm tội gì? Công nhiên chiếm đoạt tài sản là hành vi cô
Ngày 03/10/2023, Tòa án nhân dân tối cao đã có văn bản số 196/TANDTC-PC thông báo kết quả giải đáp một số vướng mắc liên quan đến công tác xét xử. Nội dung tại phần III của thông báo, là giải đáp 16 vướng mắc về dân sự, tố tụng dân sự, kinh doanh thương mại, hôn nhân gia đình. Những vướng mắc mà Tòa án nhân dân tối cao giải đáp, là những vướng mắc của các cơ quan Tòa án, Viện kiểm sát hai cấp tỉnh Bắc Giang khi thụ lý, giải quyết và kiểm sát việc giải quyết án dân sự, hôn nh
Sau khi đọc bài viết “Áp dụng Bộ luật hình sự (BLHS) năm 1999 hay BLHS năm 2015?” của tác giả Hoàng Văn Tùng đăng trên Trang tin điện tử của VKSND tỉnh Bắc Giang ngày 06/10/2023, tôi nhất trí với quan điểm thứ hai, bởi các căn cứ sau: >>> Áp dụng Bộ luật hình sự (BLHS) năm 1999 hay BLHS năm 2015? Như tác giả đã phân tích tại quan điểm thứ 2: Mặc dù thời điểm A thực hiện hành vi vào năm 2013 (thời điểm BLHS năm 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009 có hiệu lực) nhưng vận dụng quy định tại Mục 3 Phần I Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-
Tình huống: Nguyễn Văn A – Nguyên trưởng thôn X có hành vi lập khống giấy tờ xác nhận về nguồn gốc đất của một số hộ dân tại thôn X dẫn đến UBND huyện H cấp GCNQSDĐ cho một số hộ dân không đúng quy định của pháp luật, gây thiệt hại 555 triệu đồng vào năm 2013. Hiện nay có 02 quan điểm về việc áp dụng pháp luật, cụ thể: Quan điểm thứ nhất cho rằng phải áp dụng BLHS năm 1999 để giải quyết. bởi lẽ: Thời điểm A thực hiện hành vi vào năm 2013, vận dụng quy định tại Mục 3 Phần I Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 hướng dẫn áp dụng một số

Đăng nhập

Liên kết web

Thống kê

  • Số người truy cập:28,515,972
  • Số bài viết:2,965
  • IP của bạn:3.16.47.65

    Thư viện ảnh