Thời gian qua, tình hình tội phạm liên quan đến việc làm, sử dụng tài liệu, giấy tờ giả có chiều hướng tăng nhất là việc làm giả, sử dụng các loại giấy tờ liên quan đến y tế, văn bằng, chứng chỉ cấp cho cá nhân… . Tuy nhiên, việc xử lý các hành vi liên quan đến loại tội phạm này còn có những vướng mắc cần được giải đáp, hướng dẫn.
1. Khó khăn khi xử lý hành vi sử dụng giấy tờ giả
Điều 341 Bộ luật hình sự năm quy định 02 tội độc lập đó là tội “Làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức” và tội “Sử dụng
Nội dung vụ việc: Ngày 18/02/2021, ông Nguyễn Văn A, sinh năm 1964, trú tại tổ dân phố X, huyện L đã làm đơn khởi kiện gửi Tòa án nhân dân huyện L đề nghị tuyên bố hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa ông với ông Nguyễn văn B là hợp đồng vô hiệu. Tòa án nhân dân huyện L đã tiến hành thụ lý vụ án dân sự theo yêu cầu khởi kiện của ông A và tống đạt thông báo thụ lý vụ án cho ông B. Sau khi nhận được thông báo thụ lý, ông B làm đơn khiếu nại cho rằng việc Tòa án nhân dân
Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), trong đó nhóm tội phạm về ma túy được quy định tại Chương XX bao gồm 13 Điều luật, từ Điều 247 đến Điều 259. Tuy nhiên, hiện nay chưa có văn bản hướng dẫn chi tiết thi hành đối với một số tội về ma túy, nên việc xử lý còn có vướng mắc giữa các Cơ quan tiến hành tố tụng.
Thực tiễn hiện nay xảy ra rất nhiều vụ việc các nhóm đối tượng thuê phòng trọ, nhà nghỉ, khách sạn, phòng hát Karaoke… để tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy, hoặc người nghiện ma túy sử dụng địa điểm thuộc quyền quản l
Sau khi tác giả Ngô Văn Tuấn có bài viết “Thực hiện quyền bào chữa cho đối tượng được trợ giúp pháp lý” đăng trên Trang tin điện tử VKSND tỉnh Bắc Giang ngày 07/9/2021, Ban biên tập nhận được 02 ý kiến trao đổi như sau.
>>> Thực hiện quyền bào chữa cho đối tượng được trợ giúp pháp lý
Tác giả Nguyễn Đức Cường – Phòng 2 và Ngô Tuấn Hùng - VKSND huyện Hiệp Hòa có cùng quan điểm:
Người bị buộc tội là người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi được quy định tại điểm b khoản 1 Điều 76 Bộ luật Tố tụng hình sự đồng thời được quy định tại khoản 5
Sau khi đọc bài viết “Hành vi của Nguyễn Văn H bị xử lý về tội gì?” của tác giả Nguyễn Thị Huệ Anh đăng trên Trang tin điện tử của Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang ngày 21/8/2021, tôi xin có ý kiến trao đổi như sau:
Tôi đồng ý với quan điểm thứ nhất mà tác giả đưa ra, tức là xử lý H về hai tội là “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” và “Tham ô tài sản”, bởi lẽ:
- Hành vi chiếm đoạt tài sản của của H xảy ra từ năm 2016 đến năm 2017 thỏa mãn tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”
Thời gian qua, việc bảo đảm quyền bào chữa, quyền được trợ giúp pháp lý (TGPL) của đối tượng được TGPL trong quá trình giải quyết các vụ án hình sự đã được các cơ quan tố tụng quan tâm phối hợp chặt chẽ với Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước thực hiện cơ bản đảm bảo đúng quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 và Luật Trợ giúp pháp lý 2017.
Tuy nhiên, trong một số vụ án hình sự mà người bị buộc tội là người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi vừa thuộc đối tượng được TGPL vừa thuộc đối tượng phải chỉ định người bào chữa theo quy định của Bộ
Nguyễn Văn H là Kế toán trưởng Công ty TNHH có vốn đầu tư nước ngoài, có nhiệm vụ tổng hợp hóa đơn, lập bảng thanh toán; sau khi được Giám đốc tài chính cung cấp mã xác thực giao dịch OTP, H thực hiện thanh toán cho các nhà cung cấp hàng hóa (theo hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng) qua hình thức chuyển tiền qua hệ thống Internet Banking của công ty. Do cần tiền để chi tiêu, H đã liên hệ với một số đối tượng để mua hóa đơn khống (không có hàng hóa đi kèm) để hoàn thiện các chứng từ, thủ tục sau đ
Sau khi đọc bài viết “Vướng mắc trong áp dụng quy định pháp luật về tội Chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có” của tác giả Nguyễn Khắc Tú đăng trên Trang tin điện tử của Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang ngày 28/7/2021, tôi xin có ý kiến trao đổi như sau:
>>> Vướng mắc trong áp dụng quy định pháp luật về tội Chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có
Tôi đồng ý với quan điểm thứ hai mà tác giả đưa ra, tức là không đủ căn cứ xử lý hình sự đối với B bởi
Bộ luật hình sự năm 2015 đã giải quyết được nhiều vướng mắc, khó khăn trên thực tế so với các quy định trước đây. Tuy nhiên cũng còn vướng mắc mà cho đến nay vẫn chưa có văn bản hướng dẫn thi hành. Điển hình là các quy định về tội “Chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có”.
Ngày 03/4/2019, Tòa án nhân dân tối cao ban hành Công văn số 64/TANDTC-PC về việc thông báo kết quả giải đáp trực tuyến một số vướng mắc về hình sự, dân sự và tố tụng hành chính. Tại phần 8, mục I của Công