ĐOÀN KẾT, TRÁCH NHIỆM - KỶ CƯƠNG, LIÊM CHÍNH - BẢN LĨNH, HIỆU QUẢ!

Thứ sáu, 11/04/2025 -15:26 PM

Bài viết trao đổi

Thời gian qua, công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố của Viện kiểm sát được thực hiện chặt chẽ, gắn chặt hơn với hoạt động điều tra. Quá trình giải quyết tố giác, tin báo của cơ quan chức năng cơ bản được thực hiện theođúng quy địnhcủa pháp luật, đạt được những kết quả đáng khích lệ, góp phần nâng cao chất lượng giải quyết án hình sự.Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác này vẫn còn một số vi phạm, thiếu sót: Quá trình kiểm tra, xác minh tố giác, tin
Luật Tố tụng hành chính năm 2015 ra đời đã góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân; giáo dục mọi người nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật; bảo đảm tính ổn định, thông suốt và hiệu lực của nền hành chính quốc gia. Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng các quy định của Luật Tố tụng hành chính liên quan đến việc thi hành án hành chính còn phát sinh
Sau khi bài viết “Tính giá trị tài sản bị chiếm đoạt và số lần phạm tội như thế nào” của tác giả Nguyễn Khắc Tú – Viện KSND huyện Lục Ngạn, đăng trên Trang tin điện tử của Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang ngày 03/4/2023, Ban Biên tập nhận được ý kiến phản hồi của các tác giả: Nguyễn Thị Thủy- Phòng 7 VKSND tỉnh và Đoàn Ngọc Linh – VKSND huyện Lạng Giang. Cụ thể: >>> Tính giá trị tài sản bị chiếm đoạt và số lần phạm tội như thế nào? 1. Về việc có áp dụng tình tiết “Phạm tội 02 lần trở lên”
Nội dung vụ việc được tóm tắt như sau: Ngày 17/7/2021, Nguyễn Văn A, sinh năm 1983, trộm cắp tài sản dưới 2.000.000 đồng và bị Công an huyện H, tỉnh T xử phạt vi phạm hành chính 1.500.000 đồng.  A đã nhận quyết định xử phạt nhưng A không thi hành vì không có tiền nộp phạt, A cũng không trốn tránh và các cơ quan ra quyết định xử phạt cũng không đôn đốc cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt hành chính đối với A. Ngày 20/3/2023, Nguyễn Văn A trộm cắp tài sản trị giá 1.300.000 đồng.  Quá tr
Qua thực tiễn công tác Thực hành quyền Công tố và Kiểm sát điều tra các vụ án hình sự về việc áp dụng tình tiết “Tái phạm nguy hiểm” theo quy định tại khoản 2 Điều 53 Bộ luật Hình sự (BLHS), còn có những quan điểm khác nhau, tôi xin được trao đổi ý kiến cá nhân về việc áp dụng tình tiết trên đối với một vụ án cụ thể như sau: Ngày 22/12/2022, Vi Văn C thực hiện hành vi trộm cắp tài sản trị giá 2.000.000 đồng và bị bắt. Kết quả điều tra, xác định C đã có 03 tiền án về các tội chiếm đoạt tài sản
Sau khi bài viết “Về trách nhiệm bồi thường thương tích khi người bị hại tham gia bảo hiểm y tế?” của tác giả Thân Văn Mạnh, đăng trên Trang tin điện tử của Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang ngày 01/4/2023, Ban Biên tập nhận được ý kiến trao đổi của tác giả Hà Thị Hiên – VKSND huyện Lạng Giang như sau: Đối với số tiền 9.800.000 đồng viện phí thì bị can H chỉ phải bồi thường 1.960.000 đồng là số tiền thực tế anh Đ đã chi trả, còn số tiền 7.840.000 đồng mà bảo hiểm chi trả, bị can không phải bồi thường, bởi vì: >>> Về trách nhiệm bồi thường thương t
Ngày 20/2/2023, Nguyễn Văn A có hành vi trộm cắp tài sản (xe máy) của chị Nguyễn Thị C. Thời điểm thực hiện hành vi trộm cắp A dưới 16 tuổi chưa đủ chịu trách nhiệm hình sự. Sau khi trộm cắp A đem bán chiếc xe cho Nguyễn Văn B đủ năng lực trách nhiệm hình sự và nói rõ xe do trộm cắp mà có, B đồng ý mua chiếc xe của A với giá 2.000.000 đồng. Trị giá chiếc xe A trộm cắp là 5.000.000 đồng. Từ nội dung trên, có hai quan điểm: * Quan điểm thứ nhất: Vì A chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự nên không phạm tội “Trộm cắp tài sản”, quy định tại
Nội dung vụ án: Khoảng 10 giờ, A đi chơi ở công viên và nhìn thấy chiếc túi xách của B để trên ghế đá. Nhận thấy không có người trông coi tài sản, A lại gần kéo mở khóa túi và lấy từ trong túi ra 01 chiếc điện thoại, 01 ví tiền, 01 phong bì, cho vào túi áo khoác đang mặc trên người rồi đi về nhà. Tại đây A bỏ tài sản vừa trộm cắp được ra kiểm đếm thì thấy trong phong bì có số tiền 20.000.000 đồng; trong ví tiền có số tiền 5.000.000 đồng, một số giấy tờ cá nhân, 01 thẻ ATM và 01 cuốn sổ tay. A mở sổ
Sau khi bài viết “Nguyễn Văn A có phạm tội sử dụng giấy tờ, tài liệu giả của cơ quan, tổ chức không?” của tác giả Ngô Thanh Lâm, đăng trên Trang tin điện tử của Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang ngày 13/3/2023, Ban Biên tập nhận được ý kiến phản hồi của tác giả Nguyễn thị Minh Tuyết (đơn vị VKS huyện Lạng Giang) trao đổi như sau: >>> Nguyễn Văn A có phạm tội: Sử dụng giấy tờ, tài liệu giả của cơ quan, tổ chức không? Qua nghiên cứu Bộ luật hình sự năm 2015, tác giả đồng ý với quan điểm Nguyễn Văn A phạm tội “Làm giả tài liệu của cơ quan, tổ chức”,

Đăng nhập

Liên kết web

Thống kê

  • Số người truy cập:35,779,903
  • Số bài viết:2,965
  • IP của bạn:18.221.161.189

    Thư viện ảnh