Kiểm sát viên kiểm sát việc trả lại đơn yêu cầu thi hành án nhằm bảo đảm việc trả lại đơn yêu cầu phải đúng thẩm quyền, đúng căn cứ, bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của người được thi hành án, khắc phục tình trạng trốn tránh nghĩa vụ phải thi hành án của người phải thi hành án. Khi kiểm sát việc trả lại đơn yêu cầu, Kiểm sát viên yêu cầu chủthể bị kiểm sát làm rõ các nội dung có liên quan trực tiếp đến quyết định trả lại đơn yêu cầu thi hành án của người được thi hành á
1.1. Đối tượng của kiểm sát thi hành án dân sự.
- Căn cứ khoản 2 Điều 12 Luật THADS thì Viện kiểm sát các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình kiểm sát việc tuân theo pháp luật về thi hành án của cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên, cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan đến việc thi hành án nhằm bảo đảm việc thi hành án kịp thời, đầy đủ, đúng pháp luật.
- Căn cứ khoản 1 Điều 64 Luật THADS thì quyết định miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án của Tòa án có thể bị Viện kiểm s
- Căn cứ Điều 380 BLTTDS thì khi bản án, quyết định của Toà án thuộc trường hợp được thi hành theo quy định tại Điều 375 của BLTTDS thì Toà án đã tuyên bản án, quyết định đó phải cấp cho người được thi hành án và người phải thi hành án bản án hoặc quyết định đó có ghi “để thi hành”. Toà án phải giải thích cho người được thi hành, người phải thi hành bản án, quyết định về quyền yêu cầu, thời hạn yêu cầu thi hành án và nghĩa vụ thi hành án theo quy định của pháp luật về thi hành
- Khi kiểm sát bản án, quyết định dân sự, Viện kiểm sát cần kiểm sát các hoạt động sau của Cơ quan thi hành án nhằm bảo đảm:
+ Việc ra quyết định thi hành án theo đúng quy định tại các điều 7, 30, 35, 36 Luật THADS; Điều 377, 383 BLTTDS;
+ Việc Thủ trưởng Cơ quan thi hành án ra quyết định thi hành án đúng thẩm quyền quy định tại Điều 35 Luật THADS.
+ Việc Thủ trưởng Cơ quan thi hành án ra quyết định thi hành án trong những trường hợp ra quyết định thi hành án theo đơn yêu cầu của người được thi hành án đúng quy định về quyền yêu cầu
- Kiểm sát việc ủy thác thi hành án:
Căn cứ Điều 55 Luật THADS thì:
+ Thủ trưởng Cơ quan thi hành án có thẩm quyền uỷ thác cho Cơ quan thi hành án nơi người phải thi hành án cư trú, làm việc, nơi có tài sản hoặc nơi có trụ sở ra quyết định thi hành án.
+ Trường hợp người phải thi hành án có tài sản, làm việc, cư trú hoặc có trụ sở ở nhiều địa phương thì Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự uỷ thác thi hành án từng phần cho cơ quan thi hành án dân sự nơi người
- Căn cứ Điều 38 Luật THADS thì Quyết định thời hiệu thi hành án phải gửi cho VKSND cùng cấp. Kiểm sát viên cần chủ động phối hợp với Cơ quan thi hành án cùng cấp để nắm các bản án, quyết định cần ra quyết định thi hành án, có biện pháp yêu cầu Cơ quan thi hành án thực hiện việc ra quyết định thi hành án, nếu phát hiện vi phạm của cơ quan này thì có thể trực tiếp yêu cầu hoặc ra văn bản kháng nghị đối với vi phạm pháp luật trong việc ra quyết định khôi phục thời hiệu thi hành án yêu cầu Thủ trưởng Cơ quan thi hành
- VKSND phải kiểm sát việc thực hiện trách nhiệm xác minh điều kiện thi hành án của Cơ quan thi hành án thông qua kiểm sát việc tổ chức, phân công trách nhiệm cho Chấp hành viên tổ chức, thực hiện bản án, quyết định của Cơ quan thi hành án; việc phân loại án có điều kiện, không có điều kiện, qua việc thường xuyên, định kỳ xác minh điều kiện thi hành án của Chấp hành viên được phân công thụ lý hồ sơ; việc xác định về điều kiện thi hành án (có điều kiện, chưa có điều kiện) theo đúng quy định tại
Kiểm sát viên căn cứ quy định tại Điều 48 Luật THADS để kiểm sát về thẩm quyền, căn cứ, thủ tục, thời hạn ra quyết định hoãn thi hành án dân sự:
- Thẩm quyền ra quyết định hoãn thi hành án phải là Thủ trưởng Cơ quan thi hành án;
- Căn cứ ra quyết định hoãn thi hành án phải bảo đảm đúng một trong các quy định sau:
+ Người phải thi hành án bị ốm nặng, có xác nhận của cơ sở y tế từ cấp huyện trở lên; chưa xác định được địa chỉ của người phải thi hành án hoặc vì lý do chính đáng khác mà người phải thi hành án kh
a) Tạm đình chỉ:
Khi người phải thi hành án đang chấp hành bản án họ có thể được tạm đình chỉ thi hành bản án, quyết định đó trong một thời hạn nhất định. KIểm sát viên phải căn cứ quy định tại Điều 49 Luật THADS để kiểm sát về thẩm quyền, căn cứ ra quyết định tạm đình chỉ thi hành án.
- Thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ thi hành án là: Người có thẩm quyền kháng nghị bản án, quyết định theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm; Thủ trưởng Cơ quan thi hành án đã ra quyết định thi hành án.
- Căn cứ để ra quyết định tạm đ