ĐOÀN KẾT, TRÁCH NHIỆM - KỶ CƯƠNG, LIÊM CHÍNH - BẢN LĨNH, HIỆU QUẢ!

Thứ sáu, 22/11/2024 -22:53 PM

Bài viết trao đổi

Vi Văn A có được áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự “Phạm tội do lạc hậu” hay không? - 18/09/2019

Vi Văn A có trình độ học vấn lớp 6/12, là người dân tộc thiểu số sống trong vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Năm 2016, A bị xử phạt 9 tháng tù về tội “Trộm cắp tài sản” theo quy định tại Điều 138 BLHS năm 1999. Ngày 04/5/2019, A tiếp tục bị khởi tố về tội “Trộm cắp tài sản” theo quy định tại Khoản 1 Điều 173 BLHS năm 2015. Khi xét xử có hai quan điểm về việc áp dụng tình tiết giảm nhẹ “Phạm tội do lạc hậu” đối với Vi Văn A như sau: - Quan điểm thứ nhất: Vi Văn A được áp dụng tình tiết giảm nhẹ “phạm tội do lạc hậu...

Hoàng Văn B có phạm tội hay không? - 18/09/2019

Nội dung vụ án: Ngày 10/8/2019, Hoàng Văn B, sinh năm 1990 điều khiển xe mô tô đi trên Quốc lộ 31 thuộc địa phận huyện Sơn Động thì nhìn thấy anh Vi Văn T đang đi xe đạp cùng chiều phía trước. Do bực tức từ việc hôm trước B bị anh T đánh nên B đã nảy sinh ý định trả thù. B điều khiển xe mô tô lao vào phía sau xe của anh T làm anh T ngã ra đường và bị thương tích 10%. Anh T làm đơn yêu cầu khởi tố đối với B. Về việc Hoàng Văn B có phạm tội hay không, hiện có 3 quan điểm khác nhau như sau...

Vướng mắc khi áp dụng Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về thời hạn tạm giam trong giai đoạn điều tra - 12/09/2019

Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 có hiệu lực được gần hai năm. Về cơ bản, các quy định của Bộ luật đều rõ ràng và được áp dụng trong thực tiễn. Tuy nhiên, vẫn còn những quy định chưa rõ ràng, dẫn đến nhận thức khác nhau khi áp dụng. Theo quy định tại Điều 109 Bộ luật Tố tụng hình sự thì các biện pháp ngăn chặn bao gồm 07 biện pháp, đó là: Giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ, tạm giam, bảo lĩnh, đặt tiền để bảo đảm và tạm hoãn xuất cảnh. Đối với các biện pháp ngăn chặn tạm giữ, bảo lĩnh, đặt tiền để bảo đảm, cấm...

Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác kháng nghị, kiến nghị của Viện VKSND trong kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành chính - 28/08/2019

I. Các quy định của pháp luật về kháng nghị, kiến nghị trong kiểm sát THADS, THAHC: Kháng nghị, kiến nghị là một trong nhiều nhiệm vụ, quyền hạn quan trọng của Viện kiểm sát nhân dân khi thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp nói chung và kiểm sát hoạt động thi hành án dân sự, thi hành án hành chính nói riêng; được quy định tại các điều 5, điều 28 và điều 30 (trong lĩnh vực kiểm sát giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp) của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân...

Một số kinh nghiệm và giải pháp nâng cao chất lượng trực tiếp kiểm sát THADS - 22/08/2019

Từ thực tiễn hoạt động trực tiếp kiểm sát tại Cơ quan thi hành án dân sự, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang (Phòng 11) tổng hợp và rút ra một số kinh nghiệm, giải pháp sau đây nhằm nâng cao chất lượng công tác trực tiếp kiểm sát THADS để các đơn vị tham khảo, thực hiện: 1. Về giải pháp: - Cần nghiên cứu kỹ, nắm chắc và bám sát Quy chế Công tác kiểm sát Thi hành án dân sự, thi hành án hành chính (ban hành kèm theo Quyết định số 810/QĐ-VKSTC ngày 20/12...

Kinh nghiệm thực tiễn rút ra từ giải quyết vụ án cố ý gây thương tích - 15/08/2019

Trong những năm gần đây, xu hướng bị can chối tội ngày càng xảy ra nhiều. Việc bị can chối tội có nhiều nguyên nhân, có thể do nhận thức, đặc điểm nhân thân nhưng chủ yếu là do sợ chịu trách nhiệm về hậu quả gây ra, từ đó gây rất nhiều khó khăn cho việc xử lý vụ án. Để xử lý một vụ án hình sự, các cơ quan tố tụng cần phải thu thập đầy đủ chứng cứ và phải tuân theo trình tự, thủ tục được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự. Tuy nhiên, thực tế khi thu thập chứng cứ gặp khó khăn là có thể kh...

Phản hồi bài viết: "Áp dụng tình tiết “đã bị kết án về tội này” như thế nào cho đúng?" - 13/08/2019

Sau khi tác giả Nguyễn Minh Nguyệt- VKSND thành phố Bắc Giang có bài viết “Áp dụng tình tiết “đã bị kết án về tội này” như thế nào cho đúng?” đăng trên Trang tin điện tử VKSND tỉnh Bắc Giang ngày 05/8/2019. Ban biên tập nhận được 04 ý kiến phản hồi. >>> Áp dụng tình tiết “đã bị kết án về tội này” như thế nào cho đúng? Tác giả Trần Thị Thu Hương- VKS huyện Hiệp Hòa, Đoàn Thế Đức-VKS huyện Việt Yên, Nguyễn Trí Dũng-Phòng 1, Nguyễn Bá Tuân-Ph...

Phản hồi bài viết: "Áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự như thế nào đối với Nguyễn Văn T?" - 12/08/2019

Sau khi tác giả Trần Quang Ninh có bài viết “Áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự như thế nào đối với Nguyễn Văn T” đăng trên trang tin điện tử VKSND tỉnh Bắc Giang ngày 05/8/2019. Ban biên tập nhận được những ý kiến phản hồi như sau.   >>> Áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự như thế nào đối với Nguyễn Văn T?   - Nhóm các tác giả Bùi Việt Hùng- VKS huyện Lạng Giang, Đoàn Thế Đức- VKS huyện Việt Yên, Nguyễn Trí Dũng- Phòng 1, Nguyễn Văn Tuyển- Ph...

Hành vi của Trần Văn N phạm tội gì? - 12/08/2019

Trần Văn N có một chiếc xe tải chuyên để cẩu những mặt hàng nặng cho khách. Ngày 01/01/2019, Nguyễn Văn A thuê N cẩu gỗ từ ngoài đường vào nhà A cách đó 50m. Do phải dùng dây sắt để buộc hàng mới có thể cẩu vào trong nhà nhưng vì sợ dây sắt làm hỏng gỗ nên A thỏa thuận với N thay bằng dây vải. Trong quá trình cẩu gỗ vào trong nhà, do dây vải buộc trơn nên một khúc gỗ đã rơi trúng vào đầu A đang đứng ở phía dưới làm A tử vong. Trường hợp này, hành vi...

Hành vi của Nguyễn Văn A có phải đồng phạm hay không? - 08/08/2019

Nguyễn Văn A và Phạm Văn B có mâu thuẫn với nhau từ trước do tranh chấp đất đai giữa 2 gia đình. Một hôm, A ngồi uống nước ở quán ven đường thì vô tình nghe thấy Nguyễn Văn C và Hoàng Văn D cũng ngồi uống nước ở đó bàn với nhau về việc chém anh B để dằn mặt vì 2 người này có mâu thuẫn với anh B trong việc mua bán nông sản trên địa bàn. Lúc này, A không tham gia bàn bạc, nhưng ngày hôm sau A đưa cho D một con dao và nói rằng: “Dao này chặt sướng tay lắm, cho mày mượn mấy hôm dùng thử”. Ngày...

Đăng nhập

Liên kết web

Thống kê

  • Số người truy cập:31,423,746
  • Số bài viết:2,965
  • IP của bạn:3.144.252.58

    Thư viện ảnh