ĐOÀN KẾT, TRÁCH NHIỆM - KỶ CƯƠNG, LIÊM CHÍNH - BẢN LĨNH, HIỆU QUẢ!

Thứ năm, 21/11/2024 -20:03 PM

2. Dân sự

1. 1. Vị trí , đối tượng, phạm vi công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự - Công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ, việc dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau đây gọi chung là vụ việc dân sự) của Toà án nhân dân là một trong những công tác thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân theo quy định của pháp luật nhằm đảm bảo việc giải quyết các vụ việc dân sự của Toà án có căn cứ, đúng pháp luật. - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố
2.1. Hoạt động của Kiểm sát viên khi kiểm sát việc giải quyết vụ án dân sự ở cấp sơ thẩm. Hoạt động của Kiểm sát viên trước khi mở phiên tòa Khi nhận được hồ sơ về những vụ án mà Kiểm sát viên phải tham gia phiên tòa sơ thẩm (những vụ án do Tòa án tiến hành thu thập chứng cứ hoặc đối tượng tranh chấp là tài sản công, lợi ích công cộng, quyền sử dụng đất, nhà ở hoặc có một bên đương sự là người chưa thành niên, người có nhược điểm về thể chất, tâm thần) Kiểm sát viên phải nghiên cứu, vào sổ thụ l
3.1. Những nội dung Kiểm sát viên cần chú ý khi kiểm sát giải quyết việc dân sự Những việc dân sự mà Viện kiểm sát phải tham gia tố tụng. - Các yêu cầu về dân sự quy định tại Điều 26 BLTTDS; - Các yêu cầu về hôn nhân gia đình quy định tại Điều 28 BLTTDS; - Các yêu cầu về kinh doanh, thương mại quy định tại Điều 30 BLTTDS; - Các yêu cầu về lao động quy định tại Điều 32 BLTTDS. Tuy nhiên, trong quá trình kiểm sát giải quyết những yêu cầu dân sự, Kiểm sát viên cần phân biệt việc áp dụng pháp luật trong các trường hợp cụ thể sau
       

Đăng nhập

Liên kết web

Thống kê

  • Số người truy cập:31,407,587
  • Số bài viết:2,965
  • IP của bạn:3.23.101.60

    Thư viện ảnh