.

Thứ sáu, 03/05/2024 -01:18 AM

Bài viết trao đổi

Sau khi đọc bài viết “Có được áp dụng biện pháp tạm giam theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015?” của tác giả Bùi Việt Hùng đăng trên trang tin điện tử của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang ngày 27/6/2016; tác giả đưa ra hai quan điểm của hai vụ án. >>>Có được áp dụng biện pháp tạm giam theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015? - Đối với vụ án thứ nhất: Tôi đồng tình với quan điểm thứ nhất của tác giả. Bởi lẽ: Nguyễn Thị N đang thi hành hình phạt 09 tháng tù giamlại phạm tội “Tàng trữ trái ph
Trần Văn T là Chủ tịch UBND xã Đ, huyện L. Hợp tác xã tiêu thụ điện năng xã Đ được Chủ tịch UBND huyện ký quyết định thành lập, trụ sở đóng tại UBND xã Đ, Chủ nhiệm Hợp tác xã là Trần Văn H (là cháu ruột của Trần Văn T), có con dấu, tài khoản riêng, có tư cách pháp nhân và đăng ký kinh doanh hoạt động trên lĩnh vực dịch vụ mua bán điện theo Luật HTX. Trong quá trình H điều hành hoạt động, do quản lý không tốt nên Hợp tác xã bị thua lỗ và nợ đọng tiền điện. Thấy vậy, Trần Văn T đã lập bảng gi
Tạm giam là biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nhất theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự, ảnh hưởng trực tiếp đến các quyền của công dân được ghi trong Hiến pháp. Do đó khi áp dụng biện pháp tạm giam các cơ quan tiến hành tố tụng cần xem xét thận trọng, căn cứ  theo đúng quy định tại Điều 119 của BLTTHS năm 2015. BLTTHS năm 2015 quy định đối với tội ít nghiêm trọng, tội nghiêm trọng mà hình phạt tù trên 2 năm thì chỉ được áp dụng biện pháp tam giam đối với một trong các trường hợp quy định cụ thể tại khoản 2 Điều 119 BLTTHS. Tuy nhiên qua thực tiễn giải
Ngày 23/5/2016, tác giả Dương Thị Hồng Tiến có bài viết trao đổi nghiệp vụ với tiêu đề “Tòa án tuyên tịch thu sung quỹ nhà nước có đúng không?”. Tôi có ý kiến trao đổi như sau: >>>Tòa án tuyên tịch thu sung quỹ Nhà nước có đúng không ? Tóm tắt nội dung vụ án: Ngày 15/11/2015, Nguyễn Văn A điều khiển xe mô tô biển kiểm soát 29Z1-1234 đi từ nhà đến nhà bạn là Nguyễn Thị B chơi nhưng do B không có ở nhà nên A điều khiển xe ra về. Trên đường về nhà, A nảy sinh ý định trộm
Qua công tác kiểm sát thi hành án dân sự thấy có những cuộc bán đấu giá tài sản người trúng đấu giá đã đồng ý mua tài sản trúng đấu giá nhưng sau đó không chịu nộp tiền theo quy định do đó vụ việc thường kéo dài nhiều năm chưa giải quyết dứt điểm được và gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc trong quá trình tổ chức thi hành án. Xin nêu cụ thể một việc thi hành án đã xảy ra trên thực tế để các đồng nghiệp cùng nghiên cứu, trao đổi. Quyết định thi hành án theo đơn yêu cầu số 08/QĐ -
Thực tiễn cho thấy, tình hình xét xử các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân tập trung nhiều vào tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật còn các tội phạm khác có xảy ra nhưng chiếm tỷ lệ rất ít. Vì vậy, việc nghiên cứu, làm rõ những quy định của BLHS để xử lý về tội này là vấn đề quan trọng. Qua nghiên cứu Điều 157 BLHS năm 2015, tôi thấy có những khó khăn, vướng mắc như sau: Về mặt khách quan của tội phạm: Điều luật quy định ba hành vi phạm tội. Các hành vi này đều là hành vi xâm phạm quyền
Sau khi đọc bài viết “Hành vi phạm tội của Phạm Trung C có thuộc trường hợp tái phạm hay không” của tác giả Nguyễn Văn Chuyên đăng trên trang tin điện tử Viện KSND tỉnh Bắc Giang ngày 16/5/2016, tôi có một số ý kiến trao đổi như sau: >>> Hành vi phạm tội của Phạm Trung C có thuộc trường hợp tái phạm hay không? Theo nội dung bài viết: Ngày 19/4/2000, Phạm Trung C bị TAND huyện Lục Nam xử phạt 6 tháng tù về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”. Ngày 28/9/2000, C thi hành xong hình phạt tù. Năm 2001, C đã bồi thường xong tr
Bộ luật tố tụng hình sự và Bộ luật hình sự quy định về việc xử lý vật chứng trong vụ án hình sự. Tuy nhiên, trong một số trường hợp thì vẫn còn có những ý kiến, quan điểm không thống nhất, như xử lý tài sản chung của vợ chồng thế nào khi một trong hai người sử dụng vào việc phạm tội… từ đó dẫn đến nhận thức khác nhau giữa các cơ quan tiến hành tố tụng khi áp dụng pháp luật về cùng một vấn đề. Tôi xin nêu một ví dụ liên quan đến việc xử lý vật chứng để trao đổi cùng đồng nghiệp. Nội dung vụ án: Nguyễn Văn H là đối tượng
Hàng cấm là loại hàng hóa Nhà nước cấm sản xuất, kinh doanh. Bộ luật hình sựnăm 1999 quy định: “Người nào sản xuất, tàng trữ, vận chuyển , buôn bán hàng hóa mà Nhà nước cấm kinh doanh có số lượng lớn, thu lời bất chính lớn hoặc đã bị xử phạt hành chính…hoặc đã bị kết án về một trong các tội quy định…thì bị phạt tiền từ 05 triệu đồng đến 50 triệu đồng hoặc phạt tù từ 06  tháng đến 05 năm”. Thông tư liên tịch số 06/TTLT-BCA-VKSTC-TATC ngày 25/12/2008 hướng dẫn truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các

Đăng nhập

Liên kết web

Thống kê

  • Số người truy cập:27,819,418
  • Số bài viết:2,965
  • IP của bạn:3.138.179.119

    Thư viện ảnh