.

Thứ sáu, 03/05/2024 -06:38 AM

Bài viết trao đổi

Sau khi đọc bài viết “Hành vi của Hoàng Văn A và Nguyễn Văn B có thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm hay không”? của tác giả Đoàn Thế Đức, đăng trên Trang tin điện tử của Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang ngày 17/8/2016, tôi xin có ý kiến trao đổi như sau: >>> Hành vi của Hoàng Văn A và Nguyễn Văn B có thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm hay không ? Qua nghiên cứu Bộ luật hình sự năm 2015, Nghị quyết số 109/2015/QH13 ngày 27/11/2015 của Quốc hội về việc thi hành Bộ luật hình sự, Nghị quyết số 144/2016/QH13 ngày 29/6/
Thông qua công tác kiểm sát bản án, quyết định giải quyết án dân sự của Tòa án nhân cấp huyện, thành phố. Viện KSND tỉnh B đã phát hiện thấy, trong quá trình giải quyết án dân sự, hôn nhân gia đình Tòa án có những vi phạm, thiếu sót như sau: 1. Khi giải quyết việc cấp dưỡng nuôi con, Tòa án không xác định thời hạn cấp dưỡng (thời điểm bắt đầu và kết thúc việc cấp dưỡng). Một số bản án giải quyết vụ án tranh chấp HNGĐ, quyết định công nhận thuận tình ly hôn và sự thỏa thuận của các đương sự
Ngày 7/12/2015 tại nhà Nguyễn Văn A ở huyện K, Công an huyện K phát hiện bắt quả tang 12 đối tượng có hành vi đánh bạc bằng hình thức đánh Liêng và đánh phỏm (2 chiếu bạc). Vật chứng thu giữ tại chiếu bạc đánh Phỏm là 2.700.000 đồng và 52 quân bài tú lơ khơ; vật chứng thu giữ tại chiếu bạc đánh Liêng là 3.600.000 đồng và 52 quân bài tú lơ khơ. Kết quả điều tra xác định Nguyễn Văn A đã đồng ý cho 12 đối tượng trên đánh bạc cùng 1 lúc tại nhà và thu được 120.000 đồng tiền hồ. Cơ quan điều tra Công an huyện K
Bộ luật tố tụng dân sự và Pháp lệnh án phí, lệ phí Tòa án trong đó có các điều quy định về nghĩa vụ phải nộp tiền tạm ứng án phí, án phí. Đồng thời Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã có Nghị quyết số 01/2012/NQ-HĐTP ngày 13/6/2012 hướng dẫn áp dụng một số quy định của pháp luật về án phí, lệ phí Tòa án. Nhưng trong quá trình giải quyết án dân sự, Tòa án vẫn hay mắc lỗi trong việc buộc hoặc không buộc đương sự phải nộp tiền tạm ứng án phí, án phí. Dẫn
Theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015, khi thụ lý giải quyết án dân sự Tòa án phải tuân theo nguyên tắc là chỉ thụ lý, giải quyết trong phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu của đương sự. Tòa án phải có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền công dân. Nếu Tòa án không thực hiện đúng nguyên tắc này, Viện KSND có quyền kháng nghị đối với việc giải quyết của Tòa án. Sau đây, chúng tôi xin nêu một trường hợp cụ thể như sau:   Ông T và bà P kết hôn với nhau năm 2008, có đăng ký kết h
Sau khi Nghị quyết 144 ngày 29/6/2016 của Quốc hội ban hành về việc lùi hiệu lực thi hành Bộ luật hình sự  và Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 đồng thời hướng dẫn một số quy định có lợi cho người phạm tội tại Khoản 3 Điều 7 Bộ luật hình sự năm 2015 và điểm b khoản 1 Điều 1 Nghị quyết 109 của Quốc hội. Tuy nhiên trong thực tiễn áp dụng vẫn có nhiều cách hiểu khác nhau về việc tính thời hạn để xóa án tích đối với bị cáo. Tôi xin nêu một ví dụ như sau:Ngày 28/3/2016, Nguyễn Văn Bbị bắt về hành viđánh bạc với 05 đối tượng khác, tổng số tiền dùng để
Sau khi đọc bài viết: Có áp dụng tình tiết tăng nặng “Tái phạm” hay không? của tác giả Ngô Đức Nghiêm-Viện kiểm sát huyện Hiệp Hòa được đăng trên trang tin điện tử của ngành ngày 29/8/2016. Tôi có quan điểm trao đổi như sau: Nội dung vụ án: Nguyễn Văn A có 01 tiền án về tội đánh bạc ( số tiền đánh bạc của bản án này là 4.000.000 đồng). Ngày 28/12/2015, A bị bắt quả tang đánh bạc ăn tiền dưới hình thức đánh Liêng cùng 6 đối tượng khác (số tiền dùng để đánh bạc của chiếu bạc này là 3.800.000
Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Viện Kiểm sát 2014 đã quy định rất rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Viện Kiểm sát nhân dân (VKSND). Theo đó, Điều 107 Hiến pháp năm 2013 và Điều 2 Luật Tổ chức VKSND năm 2014 đều quy định: VKSND là cơ quan có chức năng thực hành quyền công tố, kiểm sát các hoạt động tư pháp. VKSND có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp và Pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, g
Đây là nội dung mới của Quyết định số 51/QĐ-VKSTC-V12 ngày 02/02/2016 của Viện KSND tối cao ban hành kèm theo Quy chế tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp (gọi tắt là Quy chế 51), quy định cụ thể tại Điều 14 của Quy chế. Quy định này nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại trong một số trường hợp cụ thể như: Đơn bức xúc, kéo dài; đơn về những vụ việc có dấu hiệu oan, sai; đơn có sự chỉ đạo xem xét của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước; đơn được các cơ

Đăng nhập

Liên kết web

Thống kê

  • Số người truy cập:27,820,601
  • Số bài viết:2,965
  • IP của bạn:3.23.127.197

    Thư viện ảnh