.

Thứ sáu, 17/05/2024 -18:23 PM

Bài viết trao đổi

Trong hệ thống các chế tài của Nhà nước ta hiện nay thì chế tài hành chính và chế tài hình sự là hai chế tài nghiêm khắc, có tính răn đe, giáo dục cao. Tuy vậy, giữa một số quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 và Bộ luật Hình sự năm 2015 hiện nay còn có một số bất cập trong việc áp dụng hậu quả pháp lý của hai loại chế tài này, cụ thể: Khoản 1 Điều 137 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 quy định:  “1. Người chưa thành niên được coi là chưa bị xử phạt vi phạm hành ch
Trong thực tiễn áp dụng Bộ luật hình sự năm 2015 còn có những cách hiểu khác nhau về việc xác định thời điểm, thời hạn để xóa án tích, tác giả đưa ra trường hợp cụ thể sau:  Ngày 26/3/2008, Ngô Văn H bị Tòa án nhân dân huyện P, tỉnh T xử phạt 3 năm tù về tội “Tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có”, nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 60 tháng. Ngày 09/4/2010, Ngô Văn H bị Tòa án huyện L, tỉnh B xử phạt 03 năm 06 tháng tù, phạt bổ sung 7 triệu đồng về tội “Tàng trữ tr
Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 đã có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018; nhưng thực tế việc áp dụng Bộ luật hình sự năm 1999 hay Bộ luật hình sự năm 2015 để giải quyết vụ án còn có vướng mắc. Nội dung vụ án: Hồi 18 giờ ngày 01/01/2018, Công an huyện H bắt quả tang A bán số đề cho B. Quá trình điều tra đã chứng minh hành vi đánh bạc của A và B như sau: - Ngày 31/12/2017, A đánh bạc (dưới hình thức ghi số đề) với số tiền 60.000.000 đồng. - Ngày 01/01/2018, A đánh bạc với số tiền 30.000.000 đồng. Đối với B đánh bạc với A ngày 31/
Sau khi đọc bài viết của tác giả Đồng Thị Toàn ở đơn vị Viện kiểm sát nhân dân huyện Lạng Giang về việc “ Cục Thi hành án dân sự ra quyết định về việc hủy quyết định về thi hành án có căn cứ hay không”. Tôi xin đưa ra quan điểm cá nhân trao đổi như sau: Quyết định thi hành án số 31/QĐ- CCTHADS ngày 28/10/2013 của Chi cục THADS huyện X cho thi hành đối với ông B phải có nghĩa vụ giao cho bà A 136 m2 diện tích đất (hiện ông B đang quản lý và sử dụng) và tài sản trên đất có tổng trị giá 462.380.000đ. Nhưng bà A
Ngày 23/5/2013, Tòa án nhân dân huyện X, tỉnh Y ra bản án số 03/2013/HNGĐ-ST quyết định Giao cho bà A được quyền sử dụng diện tích đất 136m2 (diện tích đất này hiện do ông B đang quản lý và sử dụng) và tài sản trên đất có tổng giá trị là 462.380.000đ. Nhưng bà A phải có trách nhiệm trích chia tiền chênh lệch về tài sản cho ông B số tiền 91.573.500đ. Ông B phải trả cho bà A 1.000.000đ tiền chi phí định giá tài sản khi ly hôn. Ngày 25/10/2013, bà A có đơn yêu cầu thi hành án gửi Chi
Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định tại điểm b khoản 1 Điều 51 về tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự “Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả”. Trên thực tế còn có những quan điểm chưa thống nhất việc áp dụng pháp luật về tình tiết giảm nhẹ này. Cụ thể đối với vụ án sau: Ngày 03/11/2017, Nguyễn Văn A trộm cắp 01 chiếc xe đạp điện trị giá 8.240.000 đồng của anh Lê Văn T và mang đến cắm cho anh Nguyễn Văn H được 3.500.000 đồng. Sau khi biết chiếc xe đạp nhận cầm cắm của A là do phạm tội mà có nên anh H đã giao nộp cho Cơ
Khi còn đang chung sống hạnh phúc, vợ chồng thường không quan tâm đến việc việc phân định xem tài sản là của chung hay của riêng. Đối với họ khi đã về chung một nhà thì mọi tài sản đều là của chung hoặc họ sẽ nghĩ của cải do ai tạo ra thì đương nhiên sẽ thuộc quyền sở hữu của người đó. Đến khi ly hôn chia tài sản mới vỡ lẽ là mọi chuyện không như mình nghĩ, thu nhập do chồng kiếm được lại được xem là tài sản chung và bị chia đôi cho vợ hoặc ngược lại. Khi kết hôn và xác lập quan hệ vợ chồng, kể từ thời điểm đó, pháp luật ghi nhận chế định về
Sau khi đọc bài viết của tác giả Dương Thị Thúy đơn vị Viện kiểm sát nhân dân huyện Hiệp Hòa về "Vướng mắc trong việc áp dụng pháp luật về xác minh điều kiện thi hành án dân sự". Tôi xin đưa ra quan điểm cá nhân trao đổi như sau: Theo quy định tại khoản 1 Điều 44 Luật Thi hành án dân sự về xác minh điều kiện thi hành án dân sự: “Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày hết thời hạn tự nguyện thi hành án mà người phải thi hành án không tự nguyện thi hành án thì Chấp hành viên tiến hà
Vấn đề xác minh trong công tác thi hành án dân sự là yếu tố quyết định để phân loại người phải thi hành án có điều kiện hay chưa có điều kiện thi hành án. Tuy nhiên xác minh như thế nào? và xác minh ở đâu để đạt kết quả xác minh chính xác nhất, đầy đủ nhất lại là vấn đề cần đưa ra trao đổi. Tại Điều 44 Luật Thi hành án dân sự quy định về xác minh điều kiện thi hành án dân sự, cụ thể như sau: Khoản 1 quy định: “Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày hết thời hạn tự nguyện thi hành án mà người

Đăng nhập

Liên kết web

Thống kê

  • Số người truy cập:27,921,984
  • Số bài viết:2,965
  • IP của bạn:3.136.17.105

    Thư viện ảnh