Qua công tác kiểm sát tại địa phương chúng tôi xảy ra một vụ án có nhiều quan điểm áp dụng thủ tục tố tụng hình sự khác nhau, xin được chia sẻ cùng quý vị độc giả:
Ngày 12/8/2012, Trần Văn B và Phạm Văn C bị bắt quả tang về hành vi Môi giới mại dâm. Ngày 18/8/2012, Cơ quan điều tra đã khởi tố vụ án và khởi tố bị can đối với B và C về tội Môi giới mại dâm theo quy định tại điều 255 của Bộ luật hình sự. Trong quá trình điều tra vụ án, B khai tham gia Môi giới mại dâm cùng với B còn có đối tượng Nguyễn Văn A. Do đ
Việc thực hiện Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 những năm qua đã đáp ứng phần nào yêu cầu về Cải cách tư pháp và công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt nam. Những thành công của việc thực hiện Bộ luật đã khẳng định và nêu cao được trách nhiệm của Nhà nước với công dân, đảm bảo các quyền tự do dân chủ của nhân dân; xác định rõ trách nghiệm của các cơ quan tố tụng, đảm bảo xử lý nhanh gọn, kịp thời hành vi tội phạm đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không làm oan người vô tội, kh
Thực hiện chủ trương của Đảng về cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị, năm 2012 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang đã tập trung nâng cao chất lượng công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử tại phiên tòa, nhất là chất lượng thẩm vấn và tranh tụng của Kiểm sát viên. Trong chương trình kế hoạch công tác năm 2012, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang chỉ đạo các đơn vị trong toàn ngành tiếp tục phối hợp với Tòa án cùng cấp tổ chức các phi
Thời gian gần đây, tình hình tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản dưới hình thức “tín dụng đen” trên địa bàn tỉnh Bắc Giang xảy ra nhiều ở hầu hết các huyện, thành phố trong tỉnh. Lãi suất hấp dẫn cộng với thủ tục vay tiền nhanh gọn, đơn giản thuận tiện khiến tín dụng đen có “đất” để phát triển. Các nguồn tiền này phần lớn được huy động trong dân và qua nhiều kênh rồi đến các trùm nợ… và vì thế, mức lãi suất qua từng công đoạn cũng tăng lên ngất ngưởng. “Thả con săn sắt, bắt con cá rô”, một vài thá
Ngày 22 tháng 10 năm 2010 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao đã có Nghị quyết 01/2010/NQ-HĐTP hướng dẫn xử lý các hành vi đánh bạc, tổ chức đánh bạc. Bên cạnh điểm tiến bộ là không tính “tiền ảo” làm căn cứ xác định số tiền và giá trị hiện vật đánh bạc so với hướng dẫn cũ (NQ số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006), song Nghị quyết vẫn còn những điểm chưa rõ, làm nhiều cơ quan tố tụng băn khoăn…khi xử lý các hành vi đánh bạc, tổ chức đánh bạc.
Hành vi cá độ trong tội phạm đ
Qua công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm án ma túy và việc áp dụng Thông tư số 17 nêu trên, thấy có một số vướng mắc, bất cập như sau:
1. Về việc giám định hàm lượng chất ma tuý:
Tại tiểu mục 1.4 mục 1 phần I Thông tư liên tịch số 17 qui định “trong mọi trường hợp đều phải trưng cầu giám định để xác định loại, hàm lượng, trọng lượng chất ma tuý”. Đây là một yêu cầu khách quan, cần thiết trong quá trình điều tra, xử lý các vụ án ma tuý vì định lượng chất ma
Tình tiết "Phạm tội nhiều lần" trong Bộ luật hình sự là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự hoặc tình tiết định khung hình phạt được quy định tại một số điều luật cụ thể. Nếu điều luật không quy định là tình tiết định khung tăng nặng hình phạt thì tình tiết "Phạm tội nhiều lần" là tình tiết tặng nặng trách nhiệm hình sự quy định tại điểm g khoản 1 Điều 48 BLHS.
Nghiên cứu các quy định của Luật hình sự chúng tôi thấy hiện nay chưa có khái niệm nào về tình tiết “ phạm tội nhiều lần”. Thực tiễn truy tố, xét xử
Nhận thấy Tòa sơ thẩm đã giải quyết phần tài sản trong vụ án “Tranh chấp hôn nhân và gia đình” đã chia cả tài sản do người khác xây dựng thêm mà không thanh toán giá trị tài sản là vi phạm pháp luật, gây thiệt hại nghiêm trọng đến quyền lợi của người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan nên việc kháng nghị đề nghị hủy một phần bản án để giải quyết lại là cần thiết.
Chị Q kết hôn với anh T năm 1999. Vợ chồng có 2 con chung là cháu H (sinh
Án treo là một chế định pháp lý mà không phải quốc gia nào cũng có. Khi sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự năm 1985 để ban hành Bộ luật hình sự năm 1999, trong quá trình soạn thảo và thông qua, cũng có nhiều ý kiến đề nghị bỏ chế định “án treo”, vì đã có hình phạt cải tạo không giam giữ cũng “tương tự” như án treo. Tuy nhiên, sau khi cân nhắc, xem xét tình hình chính trị, kinh tế, xã hội ở nước ta nên cuối cùng, Quốc hội vẫn đồng ý giữ lại chế định “án treo” trong Bộ luật