.

Thứ bảy, 18/05/2024 -11:40 AM

Bài viết trao đổi

Sau khi tác giả Nguyễn Đức Cường có bài viết "Hành vi của Nguyễn Thị A có phạm tội hay không?" đăng trên Trang điện tử VKSND tỉnh Bắc Giang ngày 02/6/2021, Ban biên tập nhận được 03 ý kiến trao đổi. >>> Hành vi của Nguyễn Thị A có phạm tội hay không? Tác giả Vũ Thanh Tùng - Phòng 8, Nguyễn Khắc Tú - VKS huyện Lục Ngạn và Đặng Bá Hưng - VKS huyện Sơn Động đều cùng chung quan điểm xác định hành vi của Nguyễn Thị A là phạm vào tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” quy định tại Khoản 2 Điều 174 BLHS với những lập luận như sau. Hành vi của
Nội dung vụ việc: Nguyễn Thị A, sinh năm 1990 có bố và mẹ đều đi xuất khẩu lao động ở nước ngoài. A tham gia kinh doanh buôn bán online nhưng bị thua lỗ nên thỉnh thoảng vẫn được ông nội là Nguyễn Văn B cho tiền để phục vụ sinh hoạt cá nhân. Ngày 15/5/2021 do không có tiền chi tiêu nên A đã nói dối ông B là do A nợ tiền của người khác chưa trả được nên đang bị chủ nợ bắt, đánh, bỏ đói, yêu cầu phải trả tiền thì mới cho về nhà. Ngoài ra, A còn nói dối là được bố mẹ đã gửi tiền cho A ở ngân hàng nhưng do bị bắt giữ n
Sau khi đọc bài viết trao đổi “Người được tha tù trước thời hạn có quyền bầu cử Quốc hội và HĐND các cấp không?”của tác giả Ngô Văn Tuấn- Viện KSND huyện Tân Yên, chúng tôi không đồng ý với quan điểm thứ hai, bởi các lý do sau: >>> Người được tha tù trước thời hạn có quyền bầu cử Quốc hội và HĐND các cấp không? Trước hết, chúng ta cần phải hiểu, “tha tù trước thời hạn có điều kiện” là biện pháp được Toà án áp dụng đối với người đang chấp hành án phạt tù khi có đủ các điều kiện
Chế định “Tha tù trước thời hạn có điều kiện” là chế định mới lần đầu tiên được áp dụng kể từ ngày 01/01/2018, chế định này được quy định tại Điều 66 Bộ luật hình sự năm 2015 (Sửa đổi, bổ sung năm 2017). Theo quy định tại Điều 1 Nghị quyết số 01/2018/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng Điều 66 và Điều 106 của BLHS về tha tù trước thời hạn có điều kiện như sau: “Tha tù trước thời hạn có điều kiện là biện pháp được Tòa án áp dụng đối với người đang chấp hành án phạt tù khi có đủ các điều kiện theo quy định của Bộ luật Hình sự, xét thấy khô
Sau khi đọc bài viết “Có tiếp tục cưỡng chế giao người chưa thành niên cho người được giao nuôi dưỡng hay không?” của tác giả Đồng Thị Toàn- Viện KSND huyện Lạng Giang, tôi không đồng ý với quan điểm thứ hai, bởi các lý do sau: >>> Có tiếp tục cưỡng chế giao người chưa thành niên cho người được giao nuôi dưỡng hay không? Theo quy định tại khoản 2 Điều 120 Luật Thi hành án dân sự thì: “Trường hợp người phải thi hành án hoặc người đang trông giữ người chưa thành niên không giao người chưa thành niên cho người được
Hợp tác xã A có nguồn kinh phí hoạt động do Ngân sách Nhà nước chi trả 100% theo dự toán kinh phí được phê duyệt hàng năm. Từ năm 2016 đến năm 2019, Ban quản trị Hợp tác xã gồm: Giám đốc, Kế toán, Thủ quỹ đã lập dự toán và được phê duyệt chi cho hạng mục: Vận hành, trông nom trạm bơm nước thôn B, với tổng số tiền là 13.000.000đ. Đại diện Hợp tác xã đã ký Hợp đồng vận hành, trông nom trạm bơm nước nêu trên với Trưởng thôn B, tổng mức tiền công được hưởng là 13.000.000đ. Tuy nhiên trên thực tế, tại th
Tại Điều 147 BLTTHS 2015 quy định: “1. Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận được tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố, Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phải kiểm tra, xác minh và ra một trong các quyết định: a, Quyết định khởi tố vụ án hình sự; b, Quyết định không khởi tố vụ án hình sự; c, Quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố. 2. Trường hợp vụ việc bị tố giác, tin báo về tội phạm hoặc kiến nghị khởi tố có nhiều tình tiết phức tạp hoặc phải kiểm tra, xác minh tại nhiều địa điểm th
Chứng cứ theo Bộ luật Tố tụng hình sự là những gì có thật, được thu thập theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định, được dùng làm căn cứ để xác định có hay không có hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội và những tình tiết khác có ý nghĩa trong việc giải quyết vụ án.(Điều 86 BLTTHS năm 2015).  Chứng cứ được thu thập, xác định từ các nguồn: Vật chứng, lời khai, lời trình bày, dữ liệu điện tử, kết luận giám định, định giá tài sản, biên bản trong hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, kết
Pháp luật là công cụ không thể thiếu trong quá trình quản lý xã hội để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội theo chủ ý của nhà quản lý; đề ra các chế tài tương ứng khi có vi phạm xảy ra hoặc dự liệu các tình huống phát sinh trong đời sống xã hội để định hướng chúng đi theo quỹ đạo đã định trước. Tuy nhiên, trên thực tế, nhà làm luật không thể dự liệu hết các trường hợp cần pháp luật điều chỉnh khi nó phát sinh. Thông qua hoạt động thực hiện chức năng, xin nêu một vụ việc mà việc giải quyết còn có vướng

Đăng nhập

Liên kết web

Thống kê

  • Số người truy cập:27,927,117
  • Số bài viết:2,965
  • IP của bạn:3.142.12.170

    Thư viện ảnh