.

Thứ sáu, 17/05/2024 -04:53 AM

Bài viết trao đổi

Luật phòng chống tác hại của rượu, bia có hiệu lực từ ngày 01/01/2020, điều chỉnh vi phạm của người có nồng độ cồn trong cơ thể khi tham gia giao thông. Tuy nhiên việc áp dụng còn nảy sinh một số vướng mắc khi giải quyết các vụ án hình sự “Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ", quy định tại Điều 260 của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017. Cụ thể: Tại điểm b Khoản 2 Điều 260 Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định “b) Trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định hoặc có sử
Do có mâu thuẫn với nhau từ trước với ông Phạm Văn P ở cùng thôn, ngày 11/02/2021, Nguyễn Văn Đ đã nảy sinh ý định đổ thuốc trừ cỏ xuống giếng khoan nhà ông P để mọi người sử dụng nước sẽ gây đau bụng, buồn nôn. Đ lấy một chai thuốc trừ cỏ, bên trong còn khoảng 180ml đến giếng khoan của gia đình ông P đổ xuống giếng, số còn lại Đ đổ tiếp xuống téc chứa nước sinh hoạt hàng ngày của gia đình anh C (là con trai ông P) nhà ở gần đó sau đó Đ đi về ngủ. Do lo sợ gia đình ông P và anh C sử dụng nguồn nước trên sẽ làm ảnh hưởng đến sức
Tóm tắt nội dung vụ việc: Do có mâu thuẫn từ trước nên ngày 27/8/2020, Nguyễn Văn A, sinh ngày 20/10/2004 có cầm theo 01 đoạn gậy dài khoảng 50cm, đường kính khoảng 03cm đến sân bóng tìm Nguyễn Văn B để hỏi rõ sự việc. Khi đến sân bóng, A nhìn thấy B và Nguyễn Văn C đang ngồi ở cột gôn mini (A và C không có mẫu thuẫn gì). A cầm đoạn gậy đi đến chỗ B, hai người to tiếng với nhau, sau đó A lấy đoạn gậy đập 01 cái vào cột gôn thì đoạn gậy bị gãy làm đôi. Lúc này, B đi đến đứng đối diện A và đứng trước mặt C. A dùng
Thực tiễn xét xử cho thấy việc áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự “Xúi giục người dưới 18 tuổi phạm tội” quy định tại điểm o Khoản 1 Điều 52 Bộ luật hình sự còn có nhiều quan điểm không thống nhất. - Thứ nhất, về chủ thể áp dụng, hiện nay có hai quan điểm: + Quan điểm thứ nhất: Tình tiết năng nặng trách nhiệm hình sự “xúi giục người dưới 18 tuổi phạm tội” theo điểm o khoản 1 điều 52 BLHS chỉ áp dụng đối với người phạm tội là người từ đủ 18 tuổi trở lên. Quan điểm này xuất phát từ nguyên tắc xử lý đối với người dưới 18 tu
Thời gian vừa qua, một số VKSND cấp huyện phản ánh về khó khăn, vướng mắc khi xử lý hành vi "Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy" theo Điều 255 BLHS. Chúng tôi chia sẻ một số kinh nghiệm như sau: Về căn cứ pháp luật: Từ khi BLHS năm 2015 có hiệu lực thi hành đến nay, Liên ngành trung ương chưa có văn bản mới hướng dẫn thực hiện các quy định của pháp luật về tội phạm ma túy. Hiện tại chỉ có Thông tư liên tịch số 17 ngày 24/12/2007 và Thông tư liên tịch số 08 ngày 14/11/2015 của liên ngành Trung ương sửa đổi bổ sung Thông tư liên
Sau khi tác giả Nguyễn Đức Cường có bài viết "Hành vi của Nguyễn Thị A có phạm tội hay không?" đăng trên Trang điện tử VKSND tỉnh Bắc Giang ngày 02/6/2021, Ban biên tập tiếp tục nhận được 02 ý kiến trao đổi.   >>> Hành vi của Nguyễn Thị A có phạm tội hay không? Tác giả Nguyễn Đức Hà- Phòng 2 và Thân Mạnh Cường - Phòng 7 có cùng quan điểm là chưa đủ căn cứ khởi tố Nguyễn Thị A về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” quy định tại Điều 174 BLHS bởi lẽ sau. Nguyễn Thị A có hành vi nói dối ông B việc A nợ tiền người kh
Nội dung vụ việc: Nguyễn Văn L, sinh năm 1965 có tiền sử bệnh thần kinh là người hạn chế khả năng nhận thức và điều khiển hành vi. Khoảng 11 giờ ngày 01/3/2021, L đi bộ đến xưởng sản xuất gỗ bóc của anh H chơi. L đi vào trong kho xưởng và nhặt được một chiếc bật lửa còn một ít ga. L bật thử thì thấy bật lửa cháy được nên đút vào túi quần. L đi tiếp vài bước thì nhìn thấy một chiếc túi nilon ở dưới nền xưởng. L cúi xuống nhặt túi nilon rồi dùng bật lửa vừa nhặt được đốt túi nilon và vứt tại chỗ rồi bỏ ra ngoài xưởng đi về. Chiếc túi nilon cháy
Tại khoản 1 Điều 90 Luật Thi hành án dân sự quy định: “Trường hợp người phải thi hành án không còn tài sản nào khác hoặc có tài sản nhưng không đủ để thi hành án, Chấp hành viên có quyền kê biên, xử lý tài sản của người phải thi hành án đang cầm cố, thế chấp nếu giá trị tài sản đó lớn hơn nghĩa vụ được bảo đảm và chi phí cưỡng chế thi hành án”. Tuy nhiên, khi kiểm sát việc kê biên, xử lý tài sản dang cầm cố, thế chấp để thi hành án, theo tôi cần lưu ý một
Sau khi đọc bài viết trao đổi “Có tiếp tục cưỡng chế giao người chưa thành niên cho người được nuôi dưỡng hay không” của tác giả Đồng Thị Toàn- VKSND huyện Lạng Giang, cá nhân tôi đồng ý với quan điểm thứ hai (đồng quan điểm với bài viết của tác giả Dương Thị Thúy- VKSND huyện Hiệp Hòa), bởi lý do sau: >>> Có tiếp tục tiến hành cưỡng chế giao người chưa thành niên cho người được giao nuôi dưỡng hay không? Theo nội dung bài viết của tác giả Đồng Thị Toàn, Bản án hôn nhân và gia đình sơ thẩm

Đăng nhập

Liên kết web

Thống kê

  • Số người truy cập:27,915,897
  • Số bài viết:2,965
  • IP của bạn:3.144.114.80

    Thư viện ảnh