.

Thứ năm, 16/05/2024 -12:41 PM

Bài viết trao đổi

Trong những năm qua các tranh chấp về hợp đồng vay tài sản tăng nhanh về số lượng với tính chất phức tạp, nhiều vụ vay nợ có số lượng tiền lớn. Do tính chất phức tạp của loại kiện này nên các tranh chấp phát sinh cũng rất đa dạng về chủng loại, phong phú về hình thức. Có vụ án tranh chấp phần nợ gốc và lãi, có vụ chỉ tranh chấp số tiền gốc hoặc chỉ về tính lãi; có trường hợp không tranh chấp về tài sản cho vay, lãi, mà chỉ tranh chấp về phương thức thanh toán nợ. Nguyên nhân của tình trạng nêu trên là do chủ thể cho vay thường lợi dụng sự
Bà Dương Thị Ngọc Lan kết hôn với ông Đỗ Văn Bắc ngày 03/7/1989, hôn nhân trên cơ sở tự nguyện và có đăng ký kết hôn tại Ủy ban nhân dân xã. Năm 2000 vợ chồng phát sinh mâu thuẫn, do trong cuộc sống gia đình tính cách vợ chồng không hợp nhau. Bà Lan xác định tình cảm vợ chồng không còn nên xin ly hôn nhưng ông Bắc không đồng ý với lý do, hiện ông đang bị mắc bệnh tâm thần cần có người nuôi dưỡng, chăm sóc. Về con chung, vợ chồng có 02 con chung bao gồm:  Đỗ Kim Thoa, sinh năm 1990 và Đỗ Thu
Theo quy định tại khoản 2 điều 195 Bộ luật tố tụng dân sự và điều 124 Luật tố tụng hành chính, Tòa án gửi quyết định đưa vụ án ra xét xử kèm theo hồ sơ vụ án dân sự, hành chính cho Viện kiểm sát nghiên cứu trong thời gian tối đa 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án Viện kiểm sát phải trả lại hồ sơ vụ án cho Tòa án để Tòa án tiến hành xét xử vụ án (trong trường hợp VKS tham gia phiên tòa). Trong khi nghiên cứu một hồ sơ vụ án dân sự, hành chính cụ thể do Tòa án chuyển đến, Viện kiểm sát
Trong những năm qua, công tác kháng nghị phúc thẩm đối với bản án, quyết định dân sự của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang đã có những hiệu quả nhất định. Viện kiểm sát các cấp đã chú trọng nghiên cứu, kiểm sát các bản án, quyết định sơ thẩm và đã kịp thời phát hiện vi phạm để kháng nghị phúc thẩm. Chất lượng kháng nghị đã từng bước được nâng lên, số lượng kháng nghị cũng tăng một cách đáng kể, nhiều kháng nghị phúc thẩm được Viện kiểm sát cấp phúc thẩm bảo vệ, tỷ lệ kháng nghị được Toà
Thông qua thực tiễn công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự, chúng tôi thấy trong việc giải quyết các vụ án hôn nhân gia đình nổi lên tình trạng hầu hết các vụ Tòa án công nhận thuận tình ly hôn đều chưa đảm bảo đầy đủ chứng cứ chứng minh căn cứ cho ly hôn, cụ thể như sau: Có rất nhiều vụ án hôn nhân gia đình, trong quá trình giải quyết, Tòa án yêu cầu người chồng và người vợ viết bản tự khai về vấn đề ly hôn của họ, sau đó Tòa tiến hành hòa giải, tại buổi hòa giải,
Ngày 22/10/2012 vợ chồng chị Chiến, anh Chung cho vợ chồng anh Chuyên, chị Yến vay 1.350.000.000 đồng. Việc vay nợ có giấy vay nợ, trong đó các bên không thỏa thuận lãi suất và thời hạn trả nợ. Theo chị Chiến khai, các bên có thỏa thuận miệng với nhau về lãi suất là 1000 đồng/1.000.000 đồng/01 ngày. Do đòi tiền nhiều lần không được nên ngày 10/5/2013 vợ chồng chị Chiến, anh Chung đã khởi kiện yêu cầu vợ chồng chị Yến, anh Chuyên trả số tiền nợ gốc nêu trên và lãi suất theo quy định của pháp luật. Quá trình giải quyết vụ án, ngày 04/6/
Ngày 02/10/2011 anh Đọc cho vợ chồng ông Thư, bà Tới vay 4.500 Đô la Mỹ (USD), có lập giấy vay nợ. Theo giấy vay nợ thì các bên thỏa thuận về lãi suất là 1.800.000 đồng/01 tháng/4.500 USD, khi nào anh Đọc cần tiền thì ông Thư, bà Tới phải có trách nhiệm thanh toán trả toàn bộ số tiền gốc và lãi. Quá trình vay nợ ông Thư, bà Tới đã thanh toán trả được cho anh Đọc 5.400.000 đồng tiền lãi vào các tháng 10,11, 12 năm 2011. Sau đó anh Đọc đòi tiếp số nợ còn lại thì ông Thư, bà Tới không trả
Tại Điều 232- Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định một số tình tiết để định khung hình phạt là vật phạm pháp có số lượng “lớn”, “rất lớn”, “đặc biệt lớn”; gây hậu quả “nghiêm trọng”, “rất nghiêm trọng”, “đặc biệt nghiêm trọng”. Tuy nhiên, trong quá trình áp hành pháp luật của các cơ quan tiến hành tố tụng vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau về việc xác định thế nào là vật phạm pháp có số lượng lớn, rất lớn, đặc biệt lớn; gây hậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghi
Vấn đề xác định thế nào là “tái phạm”, “tái phạm nguy hiểm” đã được quy định tại Điều 49 Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) và các văn bản hướng dẫn áp dụng Bộ luật hình sự của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao như: Nghị Quyết số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 04/8/2000, Nghị quyết số 01/2006/NQ- HĐTP ngày 12/5/2006. Tuy nhiên, qua thực tế giải quyết các vụ án hình sự của VKSND thành phố Bắc Giang trong thời gian vừa qua, chúng tôi thấy rằng, vẫn còn có nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này, từ đ

Đăng nhập

Liên kết web

Thống kê

  • Số người truy cập:27,910,649
  • Số bài viết:2,965
  • IP của bạn:3.133.146.237

    Thư viện ảnh