.

Thứ bảy, 27/04/2024 -01:36 AM

4. Giam, giữ

- Đối tượng của công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam là: + Cơ quan, đơn vị có trách nhiệm trong việc tạm giữ, tạm giam. + Người có trách nhiệm trong việc tạm giữ, tạm giam là Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại tạm giam và những người khác có trách nhiệm trong việc tạm giữ, tạm giam theo quy định của pháp luật. - Phạm vi, vị trí của công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam: Công tác kiểm sát tạm giữ, tạm giam thực hiện từ khi có việc tạm giữ, tạm giam và kết thúc khi chấm dứt việc tạm giữ, tạm giam. Công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam l
2.1. Thường kỳ kiểm sát trực tiếp nhà tạm giữ, trại tạm giam, trại giam. - Khi tiến hành kiểm sát thường kỳ có thể đi sâu kiểm sát toàn bộ việc chấp hành pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam hoặc cũng có thể kiểm sát những vấn đề nào thấy cần thiết hoặc phúc tra lại những vi phạm đã được phát hiện của lần kiểm sát trước mà Viện kiểm sát đã kháng nghị yêu cầu sửa chữa, xem kết quả sửa chữa vi phạm của Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại tạm giam. - Đối với nhà tạm giữ: Hàng ngày Kiểm sát viên phải kiểm sát việc bắt tạm giữ, tạm giam. 3
- Căn cứ khoản 2 Điều 7 Quy chế KSGG thì khi có dấu hiệu vi phạm pháp luật xảy ra ở nhà tạm giữ, trại tạm giam xét thấy cần phải kiểm sát thì phải tiến hành kiểm sát ngay bất kỳ thời gian nào, không kể là ngày hay đêm. Sau khi kiểm sát phải có kết luận bằng văn bản xác định nguyên nhân và hậu quả (nếu có) do hành vi vi phạm pháp luật gây ra. Yêu cầu Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại tạm giam nơi đã kiểm sát có biện pháp chấm dứt việc làm vi phạm pháp luật và xử lý người vi phạm pháp luật. - Căn cứ
Căn cứ Điều 8 Quy chế KSGG thì hồ sơ người bị tạm giữ, tạm giam do Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại tạm giam xây dựng và quản lý để theo dõi việc chấp hành thủ tục, chế độ tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù theo quy định của pháp luật. Ngoài ra còn có các loại sổ về tạm giữ, tạm giam của cơ quan, đơn vị quản lý nhà tạm giữ, trại tạm giam để theo dõi, quản lý việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù. Do vậy, hoạt động của Kiểm sát viên là: - Kiểm tra hồ sơ của
- Căn cứ Điều 9 Quy chế KSGG thì khi tiến hành kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan, đơn vị và người có trách nhiệm trong việc tạm giữ, tạm giam, trong trường hợp cần thiết Kiểm sát viên gặp và hỏi người bị tạm giữ, tạm giam về việc thực hiện các quy định của pháp luật trong tạm giữ, tạm giam và thi hành án phạt tù, đảm bảo cho việc thực hiện khách quan, toàn diện, đúng quy định pháp luật. Do vậy, Kiểm sát viên được giao nhiệm vụ kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam chỉ được gặp, hỏi những gì có liên quan đến việc tạm giữ, tạm giam. - Nội
- Tiếp nhận và giải quyết những khiếu nại, đề nghị có liên quan đến việc tạm giữ, tạm giam như họ khiếu nại về thời hạn tạm giữ, tạm giam, về chế độ tạm giữ, tạm giam, chế độ thăm gặp, lưu ký, việc thực hiện các chế độ bảo đảm quyền lợi về vật chất cũng như tinh thần đối với họ mà Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại tạm giam có trách nhiệm thực hiện. - Nghiên cứu, phân loại, nếu thấy cần thiết có thể trực tiếp gặp gỡ, đối thoại với người khiếu nại, người bị khiếu nại; người tố cáo, người bị tố cáo và những người có liên quan để xác minh nội dung khiếu nại, tố cáo; - Trực tiếp giải quyết khiếu nại, tố c
- Sổ quản lý người bị tạm giữ, tạm giam; - Sổ quản lý việc trích xuất; - Sổ quản lý việc kỷ luật; - Sổ quản lý việc thăm gặp; - Sổ quản lý tiền lưu ký... Yêu cầu sổ phải được ghi chép đầy đủ, kịp thời đúng các cột mục theo quy định.
- Kiểm sát hồ sơ khi tiếp nhận người vào để tạm giữ, tạm giam gồm có: + Quyết định tạm giữ, Lệnh tạm giam, đối với người bị truy nã phải có thêm Quyết định truy nã; + Biên bản bắt hoặc báo cáo bắt giữ; + Biên bản giao nhận hồ sơ và giao nhận người bị tạm giữ, tạm giam, xác định tình trạng sức khoẻ của họ; + Biên bản giao nhận tư trang, tài sản của người bị bắt (nếu có); + Lệnh trích xuất, quyết định điều chuyển và toàn bộ hồ sơ liên quan đến người bị tạm giữ, tạm giam ở nơi tạm giữ, tạm giam trước đó chuyển đến… - Kiểm sát hồ sơ phát sinh trong quá trình
- Kiểm sát việc phân loại giam giữ: Cần chú ý việc phân loại giam giữ theo các yêu cầu sau: + Mỗi Công an cấp huyện, mỗi Bộ chỉ huy quân sự tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và cấp tương đương được tổ chức một nhà tạm giữ. Nhà tạm giữ có một số buồng tạm giam và phải treo biển "Buồng tạm giam". + Đối với nhà tạm giữ thường xuyên có từ 30 người bị tạm giữ, tạm giam trở lên được bố trí thêm buồng để quản lý phạm nhân phục vụ việc nấu ăn, đưa cơm, vận chuyển quà và đồ dùng sinh hoạt, làm vệ sinh, sửa chữa nhà tạm giữ, phục vụ các yê

Đăng nhập

Liên kết web

Thống kê

  • Số người truy cập:27,770,055
  • Số bài viết:2,965
  • IP của bạn:3.144.127.232

    Thư viện ảnh