.

Thứ ba, 23/04/2024 -22:12 PM

Triển khai các đạo luật về tư pháp

Trả hồ sơ để điều tra bổ sung được quy định tại Điều 245 và Điều 280 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015. Đây là quyền hạn của các cơ quan tiến hành tố tụng được thực hiện nhằm đảm bảo cho việc điều tra, truy tố, xét xử các vụ án hình sự khách quan, đúng pháp luật. Kế thừa các quy định về trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong Bộ luật TTHS năm 2003 và Thông tư liên tịch số 01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC ngày 27/8/2010 hướng dẫn thi hành các quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự về trả hồ sơ để điều tra bổ sung. Bộ luật TTHS năm 2015, tiếp tục
Ngày 20/6/2017 tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XIV đã thông qua Nghị quyết số 41/2017/QH14 hướng dẫn thi hành Bộ luật hình sự số 100/2015/QH13 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 12/2017/QH14 và Bộ luật tố tụng hình sự số 101/2015/QH13. Để áp dụng đúng các quy định mới của BLTTHS năm 2015, cần phải áp dụng chính xác trong quá trình thực hiện các hoạt động tố tụng. Thứ nhất, Quy định mới về chỉ định người bào chữa (Điều 76 BLTTHS 2015): Trong các trường hợp sau đây nếu người bị buộc tội, người đại diện hoặc người thân thích của họ không mời người bào
Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2018. Sau đây là những quy định mới về xóa án tích. Thứ nhất, Theo quy định tại khoản 2 Điều 69 và Điều 107 BLHS năm 2015 thì những trường hợp người bị kết án không bị coi là có án tích gồm: - Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi bị kết án không kể về tội gì. - Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi bị kết án về tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng hoặc tội phạm rất nghiêm trọng do vô ý. - Người dưới 18 tuổi phạm tội bị áp dụng biện pháp tư ph
Điều 121 và Điều 123 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 quy định: Thời hạn Bảo lĩnh, thời hạn Cấm đi khỏi nơi cư trú không được quá thời hạn điều tra, truy tố, xét xử theo quy định của Bộ luật này… Tuy nhiên thực tế áp dụng còn có một số khó khăn, vướng mắc trong việc áp dụng. Thời hạn điều tra, truy tố, thời hạn chuẩn bị xét xử được quy định tại Điều 172, Điều 240, Điều 277 của Bộ luật Tố tụng hình sự (trong đó quy định cả thời hạn gia hạn). Thực tế trong quá trình giải quyết có nhiều vướng mắc về việc ghi thời gian áp dụng biện pháp ngăn chặn. -Thứ nhất: Nếu ghi theo thời hạn chính
Tải Chuyên đề: "Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong giai đoạn giải quyết tin báo, tố giác tội phạm và khởi tố vụ án hình sự theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015" (Phòng 2) tại đây
Tải Chuyên đề: "Những vấn đề cần lưu ý trong kiểm sát việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế theo quy định của BLTTHS 2015" (Phòng 1) tại đây
Tải Chuyên đề: "Kiểm sát việc bắt, khám xét và thu giữ tài sản theo quy định của BLTTHS 2015 và những vấn đề cần lưu ý để tránh sai sót vi phạm" (VKSND thành phố Bắc Giang) tại đây
Tải Chuyên đề: "Một số vấn đề về chứng cứ và chứng minh của bộ luật TTHS năm 2015" (VKSND huyện Lạng Giang) tại đây
Tải Chuyên đề: "Những quy định mới về xoá án tích, tha tù trước thời hạn có điều kiện theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 ( sửa đổi, bổ sung năm 2017) và Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015" (VKSND huyện Lục Nam) tại đây

Đăng nhập

Liên kết web

Thống kê

  • Số người truy cập:27,745,078
  • Số bài viết:2,965
  • IP của bạn:3.136.97.64

    Thư viện ảnh