.

Thứ ba, 23/04/2024 -17:11 PM

Triển khai các đạo luật về tư pháp

Tải Chuyên đề: Quy định về biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt; việc ghi âm, ghi hình có âm thanh theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 và những vấn đề cần lưu ý khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ kiểm sát (VKS huyện Yên Dũng) tại đây
Tải Chuyên đề: Công tác kiểm sát chế độ quản lý giam giữ và thi hành tạm giữ, tạm giam theo quy định của Luật thi hành tạm giữ, tạm giam và Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 (Phòng 8) tại đây
Tải Chuyên đề: Các biện pháp điều tra theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 và những vấn đề cần lưu ý khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ kiểm sát (Phòng 3) tại đây
Tải Chuyên đề: Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân trong giai đoạn xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án hình sự theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 (Phòng 7) tại đây
Trong giai đoạn điều tra, Viện kiểm sát có nhiệm vụ kiểm sát điều tra vụ án hình sự, kiểm sát hoạt động tố tụng của người tham gia tố tụng; yêu cầu, kết hợp với cơ quan tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 có nhiều quy định mới trong đó có quy định: “Trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày lập biên bản về hoạt động điều tra, thu thập, nhận được tài liệu liên quan đến vụ án mà Kiểm sát viên không trực tiếp kiểm sát theo quy định của Bộ luật này thì Cơ quan
Nhằm cụ thể hoá quy định của Hiến pháp năm 2013 về bảo vệ quyền con người, Bộ luật TTHS năm 2015 đã có nhiều quy định cụ thể, chi tiết về quyền của người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo… trong đó đáng lưu ý là quyền bào chữa. Bộ luật TTHS năm 2015 đã bổ sung thêm nhiều quyền, nghĩa vụ và cơ chế bảo đảm để người bào chữa thực hiện tốt các quyền của mình, cụ thể Điều 73 Bộ luật TTHS quy định: Quyền có mặt khi lấy lời khai của người bị bắt đó là sau mỗi lần lấy lời khai, hỏi cung của người có thẩm quyền kết thúc thì người bào chữa có thể hỏi người bị bắt, bị tạm giữ,
Tải Thông tư liên tịch số 01/2017/TTLT-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT-VKSNDTC V/v Quy định việc phối hợp giữa các cơ quan có thẩm quyền trong việc thực hiện một số quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố tại đây
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2018. Trong phạm vi bài viết này, tôi trao đổi về các quy định trả hồ sơ để điều tra bổ sung. Điều 245 BLTTHS năm 2015 quy định Viện kiểm sát ra quyết định trả hồ sơ vụ án, yêu cầu Cơ quan điều tra điều tra bổ sung khi thuộc một trong các trường hợp sau: - Còn thiếu chứng cứ để chứng minh một trong những vấn đề quy định tại Điều 85 của Bộ luật này mà Viện kiểm sát không thể tự mình bổ sung được; - Có căn cứ khởi tố bị can về một hay nhiều tội phạm khác; - Có người đồng phạm hoặc người phạm tội khác liên quan đến vụ
Bộ luật tố tụng hình sự 2015 gồm 14 điều luật quy định về Quyết định việc truy tố bị can (Chương XIX) thể hiện nhiều nội dung mới, chi tiết hơn, cụ thể như sau: 1. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát Để phù hợp với nguyên tắc Hiến định quy định tại Điều 107 Hiến pháp 2013 và Điều 2, 3, 4 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 thì BLTTHS 2015 đã bổ sung mới Điều 236, Điều 237 về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố và kiểm sát trong giai đoạn truy tố; thể chế hóa các chủ trương, chính sách của Đảng và Hiến pháp năm 2013, bảo đảm mọi hành vi phạm tội đều

Đăng nhập

Liên kết web

Thống kê

  • Số người truy cập:27,743,719
  • Số bài viết:2,965
  • IP của bạn:18.191.24.202

    Thư viện ảnh