.

Thứ năm, 25/04/2024 -23:43 PM

Bài viết trao đổi

Sau khi đọc bài viết “Bàn về số tiền để truy cứu trách nhiệm hình sự” của tác giả Ngô Hữu Xuân đăng trên trang tin điện tử của VKSND tỉnh Bắc Giang ngày 23/10/2017; tôi có quan điểm trao đổi như sau: Dấu hiệu về mặt khách quan của tội “Lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản” quy định tại Điều 355 Bộ luật hình sự năm 2015 là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn nhưng đã vượt ra ngoài phạm vi, quyền hạn của mình chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên hoặc dưới 2 triệu đồng nhưng đã bị xử lý kỷ
La Văn A có hành vi cậy cửa đột nhập vào nhà anh B là hàng xóm trộm cắp một chiếc xe máy trị giá 10 triệu đồng. Sau khi phát hiện bị mất xe, anh B đã mở Camera để xem lại thì thấy A là người đã trộm cắp nên đã trình báo đồng thời cung cấp thiết bị lưu trữ Video ghi hình ảnh A trộm cắp xe. Cơ quan điều tra căn cứ điểm b khoản 1 Điều 110 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 ra lệnh giữ người trong trong trường hợp khẩn cấp đối với A. Tại cơ quan điều tra, A đã thừa nhận hành vi trộm cắp tài sản của mình. Hiện có hai quan điểm xử lý như sau: Quan điểm thứ nhất: Việc giữ
Trong thực tiễn giải quyết các vụ án hình sự về tham nhũng, chức vụ thì những hành vi khách quan rất đa dạng, dẫn đến các quan điểm khác nhau trong định tội, cũng như xác định hậu quả xảy ra để định khung. Sau đây là một dạng hành vi cụ thể để cùng trao đổi. Nội dung vụ án: Nguyễn Văn T là cán bộ địa chính xã Đ, huyện Y, tỉnh B. Trong Quyết định của UBND huyện, Hướng dẫn của Phòng tài nguyên và môi trường huyện không quy định và hướng dẫn về kinh phí cấp mới, cấp đổi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ), Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh B
Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên... cần được tiến hành thường xuyên, kịp thời để tránh tình trạng những việc thi hành án Cơ quan thi hành án dân sự đã ra quyết định cưỡng chế kê biên tài sản nhưng có nhiều quan điểm không thống nhất nên gặp nhiều khó khăn, vướng mắc trong quá trình tổ chức thi hành. Xin nêu cụ thể một việc thi hành án đã xảy ra trên thực tế để các đồng nghiệp cùng nghiên cứu, trao đổi. Bản án dân sự sơ thẩm số 01/2013/DSST ng
Sau khi tác giả Phan Thị Diễm Hạnh có bài viết “Có cần thiết phải đưa Nguyễn Văn K vào tham gia tố tụng hay không?” đăng trên Trang tin điện tử VKSND tỉnh Bắc Giang, Ban biên tập tiếp tục nhận được ý kiến phản hồi của đồng chí Nguyễn Đình Điển - Phòng 11 VKSND tỉnh Bắc Giang. Tác giả có quan điểm là cần phải đưa ông K tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án với lập luận như sau: Trước hết cần phải xác định ông K có phải là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hay không? Trong trường
Bộ luật tố tụng hình sự quy định trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự, nhằm đảm bảo cho việc phát hiện, xác định tội phạm và người phạm tội được chính xác, xử lý nghiêm minh, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, đồng thời bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của Nhà nước, của công dân. Ngày 01/01/2018 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 có hiệu lực thi hành. Một trong các điểm mới của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 là quy định rõ thẩm quyền của Viện kiểm sát trong việc
Sau khi tác giả Vũ Văn Thành có bài viết “Xác định số tiền bị chiếm đoạt trong vụ án cưỡng đoạt tài sản” đăng trên trang tin điện tử ngành Kiểm sát Bắc Giang ngày 26/9/2017,Ban biên tập nhận được 03 ý kiến phản hồi của các đồng chí Trịnh Anh Tuấn- VKSND huyện Lục Nam; Nguyễn Văn Tuyển- Phòng 2 và Nguyễn Hồng Hạnh- Thanh tra VKSND tỉnh Bắc Giang. >>>Xác định số tiền bị chiếm đoạt trong vụ án “Cưỡng đoạt tài sản” Tất cả các ý kiến phản hồi của ba tác giả đều có chung quan điểm xác định tài sản mà Phạm Thị T chiếm đoạt
Sau khi tác giả Phan Thị Diễm Hạnh có bài viết “Có cần thiết phải đưa Nguyễn Văn K vào tham gia tố tụng hay không?” đăng trên Trang tin điện tử VKSND tỉnh Bắc Giang ngày 12/9/2017, Ban biên tập nhận được 02 ý kiến phản hồi của các đồng chí Nguyễn Thùy Trang- VKSND huyện Việt Yên và Nguyễn Địch Binh- Phòng 2 VKSND tỉnh Bắc Giang. >>> Có cần thiết phải đưa Nguyễn Văn K tham gia tố tụng hay không Hai ý kiến phản hồi đều có chung quan điểm là cần phải đưa ông Nguyễn Văn K tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ li
Nội dung vụ án: Do có mâu thuẫn trong quan hệ tình cảm nên khoảng 15 giờ ngày 30/3/2017, Phạm Thị T hẹn Nguyễn Văn K đến quán cà phê để nói chuyện và giải quyết mâu thuẫn. Anh K đi máy đến gặp T. Tại đây, T nói với K: “có 5 anh em đang chờ ở dưới để xử lý K”. Sau đó T bảo anh K dắt xe ra ngoài quán rồi nói “Phạt mày 40.000.000 đồng, tao giữ xe máy khi nào có tiền thì lấy xe về”. Do sợ bị đánh nên K để lại xe máy và đi bộ về nhà. L đã mang xe máy về để ở nhà. Ngày hôm sau

Đăng nhập

Liên kết web

Thống kê

  • Số người truy cập:27,759,287
  • Số bài viết:2,965
  • IP của bạn:3.144.244.44

    Thư viện ảnh